Giải Toán 10 trang 56 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Với giải bài tập Toán lớp 10 trang 56 Tập 2 trong Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 56 Tập 2.

1 503 lượt xem


Giải Toán 10 trang 56 Tập 2

Thực hành 5 trang 56 Toán lớp 10 Tập 2: Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng Δ1 và Δ2 trong các trường hợp sau:

a) Δ1: x + 3y − 7 = 0 và Δ2: x − 2y + 3 = 0

b) Δ1: 4x − 2y + 5 = 0 và Δ2x=ty=13+2t

c) Δ1x=1+ty=3+2t  Δ2x=7+2t'y=1t'

Lời giải:

a) Ta có: Δ1: x + 3y − 7 = 0 n1  = (13).

Δ2: x − 2y + 3 = 0 n2 = (1−2).

Khi đó cos(Δ1Δ2) = n1.n2n1.n2 = |1.1+3.(2)|12+32.12+(2)2  12

 (Δ1Δ2) = 45°.

Vậy góc giữa Δ1 và Δ2 bằng 45°.

b) Đường thẳng Δ1 nhận n1 = (4; −2) là vectơ pháp tuyến  u1 = (2; 4) là vectơ chỉ phương.

Đường thẳng Δ2  nhận vectơ chỉ phương là u2 = (1; 2).

Ta thấy u1 = 2 u2  u1 và  u2 cùng phương

(Δ1Δ2) = 0°.

Vậy góc giữa Δ1 và Δ2 bằng 0°.

c) Hai đường thẳng Δ1Δ2 lần lượt có vectơ chỉ phương là u1 = (1; 2) và u2 = (2; −1).

Ta có: u1 u2  = 1. 2 + 2. (−1) = 0  u1  u2 . Do đó, (Δ1Δ2) = 90°.

Vậy góc giữa Δ1 và Δ2 bằng 90°.

Vận dụng 5 trang 56 Toán lớp 10 Tập 2: Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng là đồ thị của hàm số y = x và y = 2x + 1.

Lời giải:

Ta có: y = x  x − y  = 0y = 2x + 1  2x − y + 1 = 0

 Phương trình đường thẳng của đồ thị hàm số y = x là d1: x − y = 0 vectơ pháp tuyến của d1n1 = (1; −1).

Phương trình đường thẳng của đồ thị hàm số y = 2x + 1 là d2: 2x − y + 1 = 0 vectơ pháp tuyến của d2 n2 = (2−1).

cos(d1d2) = n1.n2n1.n2  = |1.2+(1).(1)|12+12.22+(1)2  310

 (d1d2) = 18°26′.

Vậy góc giữa hai đường thẳng là đồ thị của hàm số y = x và y = 2x + 1 bằng 18°26′.

Hoạt động khám phá 7 trang 56 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng Δ: ax + by + c = 0 (a2 + b2 > 0) có vectơ pháp tuyến  n và cho điểm M0(x0;y0) có hình chiếu vuông góc H(xH,yH) trên Δ (Hình 9).

Giải Toán 10 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ  (ảnh 1)

a) Chứng minh rằng hai vectơ n và HM0 cùng phương và tìm tọa độ của chúng.

b) Gọi p là tích vô hướng của hai vectơ   và  HM0. Chứng minh rằng p = ax0 + by0 + c.

c) Giải thích công thức |HM0 | =  pn.

Lời giải:

a)  n là vectơ pháp tuyến của đường thẳng Δ: ax + by + c = 0 nên n  Δ   (1)

Vì H là chân đường vuông góc hạ từ M0 xuống Δ nên M0 Δ     (2)

Từ (1) và (2)  n và HM0 cùng phương.

Ta có: n = (a; b), HM0 = (x0−xH;y0−yH).

Vậy n  và  HM0 cùng phươngn  = (a; b), HM0 = (x0 xH; y0 yH).

b) Vì H  Δ nên axH + byH + c = 0  c = −axH byH

Giải Toán 10 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ  (ảnh 1)

c) Vì n cùng phương với HM0 nên  HM0 = t n.

Giải Toán 10 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ  (ảnh 1)

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Giải Toán 10 trang 46 Tập 2

Giải Toán 10 trang 47 Tập 2

Giải Toán 10 trang 48 Tập 2

Giải Toán 10 trang 49 Tập 2

Giải Toán 10 trang 51 Tập 2

Giải Toán 10 trang 53 Tập 2

Giải Toán 10 trang 54 Tập 2

Giải Toán 10 trang 56 Tập 2

Giải Toán 10 trang 57 Tập 2

Giải Toán 10 trang 58 Tập 2

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ

Bài tập cuối chương 9

Bài 1: Không gian mẫu và biến cố

Bài 2: Xác suất của biến cố

1 503 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: