Giải Toán 10 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Giải tam giác và ứng dụng thực tế
Với giải bài tập Toán lớp 10 Bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 Bài 3.
Giải bài tập Toán 10 Bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế
Lời giải:
Đặt tên các điểm như hình vẽ trên.
Áp dụng định lí côsin vào tam giác ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2 - 2 . AB . AC. cos
BC2 = 752 + 1002 - 2 . 75 . 100 . cos 32o
BC2 ≈ 2904,28.
BC ≈ 53,9 m
Vậy khoảng cách giữa hai cái cây khoảng 53,9 m.
1. Giải tam giác
Thực hành trang 75 Toán lớp 10 Tập 1: Giải tam giác ABC trong các trường hợp sau:
Lời giải:
a)
Áp dụng định lí sin ta có:
b) Áp dụng định lí côsin ta có:
Áp dụng định lí sin ta có:
2. Áp dụng giải tam giác vào thực tế
Lời giải:
Ta có: OA = 450.1,5 = 675 km
OB = 630.1,5 = 945 km
Mặt khác, ta có:
= 9452 + 6752 - 2 . 945 . 675 . cos 65o
≈ 809 494,7526
AB ≈ 899,72
Vậy sau 90 phút hai máy bay cách nhau khoảng 899,72 km.
Vận dụng 2 trang 77 Toán lớp 10 Tập 1: Trên bản đồ địa lí, người ta thường gọi tứ giác với bốn đỉnh lần lượt là các thành phố Hà Tiên, Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá là tứ giác Long Xuyên. Dựa theo các khoảng cách đã cho trên Hình 6, tính khoảng cách giữa Châu Đốc và Rạch Giá.
Lời giải:
Áp dụng định lí côsin ta có:
Vậy khoảng cách giữa Châu Đốc và Rạch Giá khoảng 75,72 km
Bài tập
Bài 1 trang 77 Toán lớp 10 Tập 1: Giải tam giác ABC trong các trường hợp sau:
Lời giải:
a) Áp dụng định lí côsin ta có:
BC2 = AB2 + AC2 – 2AB.AC.cos125° = 142 + 232 – 2.14.23.cos125° ≈ 1094,38
BC ≈ 33,08
Áp dụng định lí sin ta có:
b) Ta có:
Áp dụng định lí sin ta có:
.
c) Ta có:
Áp dụng định lí sin ta có:
d) Áp dụng hệ quả của định lí côsin ta có:
Áp dụng định lí sin ta có:
Lời giải:
Áp dụng định lí côsin ta có:
AB ≈ 10,45 km.
Vậy chiều dài tăng thêm vì không thể nối trực tiếp từ A đến B là:
10 + 8 – 10,45 = 7,55 km.
Bài 3 trang 77 Toán lớp 10 Tập 1: Một người đứng cách thân một cái quạt gió 16 m và nhìn thấy tâm của cánh quạt với góc nâng 56,5° (Hình 8). Tính khoảng cách từ tâm của cánh quạt đến mặt đất. Cho biết khoảng cách từ mắt của người đó đến mặt đất là 1,5 m.
Lời giải:
Đặt tên các điểm như hình bên dưới.
Xét tam giác OAB vuông tại B ta có:
Vậy khoảng cách tử tâm cánh quạt đến mặt đất khoảng 24,17 + 1,5 = 25,67 m.
Lời giải:
Vì và là hai góc kề bù nên
Xét tam giác ACD có :
Áp dụng định lí sin ta có: ≈ 3,81 km.
Xét tam giác ABD vuông tại B, ta có: ≈ 2,45 km.
Bài 5 trang 78 Toán lớp 10 Tập 1: Hai người quan sát khinh khí cầu tại hai địa điểm P và Q nằm ở sườn đồi nghiêng 32° so với phương ngang, cách nhau 60 m (Hình 10). Người quan sát tại P xác định góc nâng của khinh khí cầu là 62°. Cùng lúc đó, người quan sát tại Q xác định góc nâng của khinh khí cầu đó là 70°. Tính khoảng cách từ Q đến khinh khí cầu.
Lời giải:
Gọi điểm tại khinh khí cầu là A
Theo giả thiết ta có:
Mà và α là hai góc kề bù nên
Áp dụng định lí sin ta có:
≈ 215,56 km.
Lời giải:
Xét tam giác ADB vuông tại B ta có:
m.
Tương tự với tam giác ABC vuông tại B ta có:
Áp dụng định lí côsin ta có:
CD ≈ 513,84 m
Vậy khoảng cách giữa hai mốc này khoảng 513,84 m.
Lý thuyết Toán 10 Bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế - Chân trời sáng tạo
1. Giải tam giác
Giải tam giác là tìm số đo các cạnh và các góc còn lại của tam giác khi ta biết được các yếu tố đủ để xác định tam giác đó.
Để giải tam giác, ta thường sử dụng một cách hợp lí các hệ thức lượng như: định lí sin, định lí côsin và các công thức tính diện tích tam giác.
Ví dụ 1. Giải tam giác ABC biết AB = 45, AC = 32 và
Hướng dẫn giải
+) Theo định lí côsin ta có:
BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA = 452 + 322 – 2.45.32.cos60°
Þ BC2 = 1609.
Þ BC ≈ 40,11.
+) Theo định lí sin ta có:
44° (không thể xảy ra trường hợp do )
Xét tam giác ABC có ta có:
(định lí tổng ba góc trong tam giác)
Vậy BC ≈ 40,11; và
2. Áp dụng giải tam giác vào thực tế
Vận dụng giải tam giác giúp ta giải quyết rất nhiều bài toán trong thực tế, đặc biệt là trong thiết kế và xây dựng.
Ví dụ 2. Một khung thành bóng đá rộng 5 mét. Một cầu thủ đứng ở vị trí cách cột dọc khung thành 26 mét và cách cột còn lại 23 mét, sút vào khung thành. Tính góc nhìn của cầu thủ tới hai cột khung thành trên.
Hướng dẫn giải
Vị trí cầu thủ C và khung thành AB được mô tả như hình vẽ dưới đây:
Gọi α là góc nhìn của cầu thủ C tới hai cột khung thành A và B, tức là
Áp dụng hệ quả định lí côsin trong tam giác ABC ta có:
Suy ra α ≈ 9°23'.
Vậy góc nhìn của cầu thủ tới hai cột khung thành là khoảng 9°23'.
Ví dụ 3. Từ hai vị trí A và B của một toà nhà, người ta quan sát đỉnh C của một ngọn núi. Biết rằng độ cao AB = 70 m, phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 30°, phương nhìn BC tạo với phương nằm ngang góc 15°30'. Tính độ cao của ngọn núi.
Hướng dẫn giải
Ta có .
Xét tam giác ABC ta có:
(định lí tổng ba góc trong tam giác)
Áp dụng định lí sin ta có:
Þ AC ≈ 269,4 (m)
Tam giác ACH vuông tại H ta có:
Vậy ngọn núi cao khoảng 134,7 m.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
Bài 3: Tích của một số với một vectơ
Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ
Xem thêm tài liệu Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Friends Global – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Friends Global – Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Friends Global đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 10 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết KTPL 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Chân trời sáng tạo