Giải Toán 10 trang 53 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Với giải bài tập Toán lớp 10 trang 53 Tập 2 trong Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 53 Tập 2.

1 516 lượt xem


Giải Toán 10 trang 53 Tập 2

Thực hành 4 trang 53 Toán lớp 10 Tập 2: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 trong các trường hợp sau:

a) d1: x − 5y + 9 = 0 và d2: 10x + 2y + 7 = 10;

b) d1: 3x − 4y + 9 = 0 và d2x=1+4ty=1+3t

c) d1x=5+4ty=4+3t  và dx=1+8t'y=1+6t'

Lời giải:

a) Đường thẳng d1 và d2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1 = (1; −5) và n2 = (10; 2).

Ta có: n1 . n2 = 1. 10 + (−5). 2 = 0 nên n1 và n2 là hai vectơ vuông góc, suy ra d1  d2.

Vậy d1 và d2 vuông góc với nhau.

Giải hệ phương trình x5y+9=010x+2y+7=10  ta được x=352y=9352

Suy ra d1 và d2 cắt nhau tại điểm có tọa độ 352;9352 .

Vậy d1 và d2 vuông góc và cắt nhau tại điểm có tọa độ 352;9352 .

b) Ta có:  n1 = (3; −4) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d1.

u2 = (4; 3) là vectơ chỉ phương của đường thẳng d2  n2 = (3; −4) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d2.

Ta có: 33=44(=1) suy ra n1  và n2  là hai vectơ cùng phương. Vậy d1 và d2 song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm M(1; 1) thuộc d2, thay tọa độ của M và phương trình d1, ta được: 3. 1 − 4. 1 + 9  0. Suy ra M d2.

Vậy d1 // d2.

c) d1 có vectơ chỉ phương u1 = (4; 3); d2 có vectơ chỉ phương u2 = (8; 6);

Suy ra d1 và d2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1 = (3; −4) và n2 = (6; −8).

Ta có:  36=48=12 suy ra n1 và n2  là hai vectơ cùng phương. Vậy d1 và d2 song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm M(1; 1) thuộc d2, thay tọa độ của M và phương trình d1, ta được:

1=5+4t1=4+3t  t = −1 (thỏa mãn).

Suy ra M d1.

Vậy d1  d2 trùng nhau.

Vận dụng 4 trang 53 Toán lớp 10 Tập 2: Viết phương trình đường thẳng d1:

a) Đi qua điểm A(2; 3) và song song với đường thẳng d2: x + 3y + 2 = 0;

b) Đi qua điểm B(4; −1) và vuông góc với đường thẳng d3: 3x − y + 1 = 0.

Lời giải:

a) Vì d1 song song với d2: x + 3y + 2 = 0 nên d1 nhận n  = (1; 3) là vectơ pháp tuyến.

Phương trình đường thẳng d1 đi qua điểm A(2; 3) và nhận  n = (1; 3) là vectơ pháp tuyến là:

(x − 2) + 3(y − 3) = 0  x + 3y − 11 = 0.

Vậy phương trình đường thẳng d1 là x + 3y − 11 = 0.

b) Vì d1 vuông góc với d3: 3x − y + 1 = 0 nên d1 nhận n3 = (3; −1) là vectơ chỉ phương.

Do đó d1 nhận n  = (1; 3) làm vectơ pháp tuyến.

Khi đó phương trình đường thẳng d1 đi qua điểm B(4; −1) và nhận n = (1; 3) là vectơ pháp tuyến là: (x − 4) + 3(y  + 1) = 0  x + 3y − 1 = 0.

Vậy phương trình đường thẳng d1 là x + 3y − 1 = 0.

Hoạt động khám phá 5 trang 53 Toán lớp 10 Tập 2:  Cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O và cho biết xOz^=38o  (Hình 6). Tính số đo các góc xOt^ , tOy^ , yOz^ .

Giải Toán 10 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ  (ảnh 1)

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ  (ảnh 1)

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Giải Toán 10 trang 46 Tập 2

Giải Toán 10 trang 47 Tập 2

Giải Toán 10 trang 48 Tập 2

Giải Toán 10 trang 49 Tập 2

Giải Toán 10 trang 51 Tập 2

Giải Toán 10 trang 53 Tập 2

Giải Toán 10 trang 54 Tập 2

Giải Toán 10 trang 56 Tập 2

Giải Toán 10 trang 57 Tập 2

Giải Toán 10 trang 58 Tập 2

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ

Bài tập cuối chương 9

Bài 1: Không gian mẫu và biến cố

Bài 2: Xác suất của biến cố

1 516 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: