TOP 40 câu Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 (có đáp án 2023) – Toán 11

Bộ 40 câu hỏi nghiệm Toán lớp 11 Bài Ôn tập chương 1 có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 11 Bài Ôn tập chương 1.

1 1,026 12/01/2023
Tải về


Trắc nghiệm Toán 11 Bài: Ôn tập chương 1

Câu 1: Tập xác định của hàm số y=1cosxcos2x là:

A. D=\π2+k2π,k

B. D=

C. D=\π2+kπ,k

D. D=\kπ,k

Đáp án: C

Giải thích:

Hàm số xác định khi  1cosx0cosx0

1cosx0,x nên  

*cosx0xπ2+kπ,k

Vậy D=\π2+kπ,k.

Câu 2: Hàm số y=2sin2xmcosx+1 có tập xác định  khi

A. m>0

B. 0<m<1

C. m1

D. 1<m<1

Đáp án: D

Giải thích:

Hàm số có tập xác định  khi mcosx+1>0,x .

Khi m=0 thì (*) luôn đúng nên nhận giá trị m=0.

Khi m>0 thì mcosx+1m+1;m+1 nên * đúng khi

m+1>00<m<1.

Khi m<0 thì mcosx+1m+1;m+1 nên * đúng khi

m+1>01<m<0.

Vậy giá trị  thoả 1<m<1.

Câu 3: Tập xác định của hàm số y=tanxcosx1 là:

A. xk2π

B. x=π3+k2π

C. xπ2+kπxk2π

D. xπ2+kπxπ3+kπ

Đáp án: C

Giải thích:

 Hàm số xác định khi cosx10xπ2+kπ,k 

cosx10cosx1

xk2π,k

Vậy xk2π, xπ2+kπ,k.

Câu 4: Tập xác định của hàm số y=cotxcosx là:

A. x=π2+kπ

B. x=k2π

C. x=kπ

D. xkπ2

Đáp án: D

Giải thích:

 Hàm số xác định khi  xkπ,kcosx0

cosx0xπ2+kπ,k

Vậy xkπ2,k.

Câu 5: Tập xác định của hàm số y=tan3x+π4 là

A. D=

B. D=\π12+kπ3,k

C. D=\π12+kπ,k

D. D=\kπ,k

Đáp án: B

Giải thích:

Hàm số xác định khi 

3x+π4π2+kπ,k

xπ12+kπ3,k

Vậy, tập xác định D=\π12+kπ3,k.

Câu 6: Hàm số y=tanx đồng biến trên khoảng:

A. 0;π2

B. 0;π2

C. 0;3π2

D. 3π2;π2

Đáp án: A

Giải thích:

Do hàm số y=tanx đồng biến trên 0;π2.

Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số y=sinx đồng biến trong khoảng π4;3π4

B. Hàm số y=cosx đồng biến trong khoảng π4;3π4

C. Hàm số y=sinx đồng biến trong khoảng 3π4;π4

D. Hàm số y=cosx đồng biến trong khoảng 3π4;π4

Đáp án: D

Giải thích:

Do hàm số y=cosx đồng biến trên π+k2π;  k2π,

cho k=0π;0 suy ra đồng biến trên 3π4;π4.

Câu 8: Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y=41+2sin2x

A. miny=43,  maxy=4

B. miny=43, maxy=3

C. miny=43,  maxy=2

D. miny=12, maxy=4

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 0sin2x1

43y4

 y=43sin2x=1

x=π2+kπ.

Câu 9: Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y=3sinx+4cosx+1

A. maxy=6,  miny=2

B. maxy=4miny=4

C. maxy=6miny=4

D. maxy=6 miny=1

Đáp án: C

Giải thích:

Áp dụng BĐT (ac+bd)2(c2+d2)(a2+b2).

Đẳng thức xảy ra khi ac=bd.

Ta có:

(3sinx+4cosx)2(32+42)(sin2x+cos2x)=25

53sinx+4cosx54y6

Vậy maxy=6, đạt được khi tanx=34

miny=4, đạt được khi tanx=34

Chú ý: Với cách làm tương tự ta có được kết quả tổng quát sau

max(asinx+bcosx)=a2+b2 ,

min(asinx+bcosx)=a2+b2

Tức là:

a2+b2asinx+bcosxa2+b2

Câu 10: Xét các phương trình lượng giác:

I sinx+cosx=3

II 2sinx+3cosx=12

III cos2x+cos22x=2

Trong các phương trình trên, phương trình nào vô nghiệm?

A. Chỉ (I)

B. Chỉ (III)

C. (I) và (III)

D. Chỉ (II)

Đáp án: A

Giải thích:

Xét (I) sinx+cosx=3

2sinx+π4=3

sinx+π4=32 vô nghiệm

Xét (II)  2sinx+3cosx=12

ta có 22+32=13>122

 phương trình đang xét có nghiệm

Xét (III)  cos2x+cos22x=2

1cos2x+1cos22x=0

sin2x+sin22x=0

sinx=0sin2x=0x=kπ2x=kπ

x=kπx=kπ2x=kπ

Vậy chỉ phương tình (I) vô nghiệm.

Câu 11: Giải phương trình  sin3x4sinxcos2x=0

A. x=±π4+kπx=kπ2

B.   x=±2π3+kπx=2kπ3

C.   x=±π6+kπx=kπ

D. x=±π3+kπx=k2π

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:  sin3x4sinxcos2x=0

sin3x2sin3xsinx=0

2sinxsin3x=0

2sinx3sinx+4sin3x=0

4sin3xsinx=0

sinx4sin2x1=0

sinx21cos2x1=0

sinx12cos2x=0

sinx=0cos2x=12

x=kπ2x=±π3+k2π

x=kπx=±π6+kπ

Câu 12: Nghiệm của phương trình cos4x+12sin2x1=0  là

A.  x=kπ2

B.   x=π2+kπ 

C.   x=kπ

D.  x=2kπ

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: cos4x+12sin2x1=0

2cos22x1+61cos2x1=0

2cos22x6cos2x+4=0

cos2x=1cos2x=2

2x=2kπx=kπ

(vì cos2x=2 vô nghiệm).

Câu 13: Phương trình 3sin2x+mcos2x=5 vô nghiệm khi và chỉ khi:

A. 4<m<4

B. m4

C. m4

D.  m

Đáp án: A

Giải thích:

Phương trình 3sin2x+mcos2x=5 vô nghiệm khi và chỉ khi:

32+m2<52m2<259

m2<164<m<4.

Câu 14: Tập nghiệm của phương trình  sin2xcosx=0 là

A. kπ,k

B. kπ2,k

C. k2π,k

D. π2+kπ,k

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:  sin2xcosx=0

sinx=0cosx=0sin2x=0

2x=kπx=kπ2;k

Câu 15: Số nghiệm của phương trình 2sinx2cosx=2 thuộc đoạn 0;π2 là

A. 2

B. 0

C. 3

D. 1

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:  2sinx2cosx=2

2sinxπ4=22

sinxπ4=12

xπ4=π6+k2πxπ4=5π6+k2π

x=5π12+k2πx=13π12+k2π;k

x0;π2x=5π12.

Câu 16: Giải phương trình 3sin2x+2sin2x=3

A. x=π3+kπ

B.  x=5π6+kπ 

C.  x=2π3+kπ

D. x=π6+kπ

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 3sin2x+2sin2x=3

3sin2xcos2x=2

32sin2x12cos2x=1 

sin2xcosπ6cos2xsinπ6=1

sin2xπ6=1

x=π3+kπ;k.

Câu 17: Phương trình 2sin2x5sinxcosxcos2x=2 tương đương với phương trình nào sau đây

A. 3cos2x5sin2x=5

B. 3cos2x+5sin2x=5

C. 3cos2x5sin2x=5

D. 3cos2x+5sin2x=5

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:  2sin2x5sinxcosxcos2x=2

1cos2x52sin2x1+cos2x2=2

3cos2x+5sin2x=5.

Câu 18: Số nghiệm của phương trình cos2x+5sinx=4 thuộc đoạn 0;2π  là

A. 2

B. 3

C. 1

D. 0

Đáp án: C

Giải thích:

Phương trình  cos2x+5sinx=4

12sin2x+5sinx=4

2sin2x5sinx+3=0

sinx=1sinx=32vn

Trên đoạn 0;2π : sinx=1x=π2.

Câu 19: Tất cả các nghiệm của phương trình  sin3xcosx=0

A.  x=π8+kπ2x=π4+kπ

B.   x=π8+kπ 

C.   x=π8+kπx=π4+k2π

D.  x=π4+k2π

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:  sin3xcosx=0.

sin3x=sinπ2x

3x=π2x+k2π3x=ππ2+x+k2π

x=π8+kπ2x=π4+kπ

Câu 20: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2sinx1=0 trên đoạn  π2;π2

A. S=π2

B.   S=π3

C.   S=5π6

D.  S=π6

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có  

2sinx1=0sinx=12

Trên đoạn π2;π2 phương trình sinx=12 có 1 nghiệm  x=π6

Câu 21: Tìm m để phương trình cosx+1cos2xmcosx

=msin2x có đúng hai nghiệm  x0;2π3

A. Không có m

B.  1m1

C.  12m1

D. 1<m12 

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Ôn tập chương I. Lượng giác có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 3)

Ta có:  

cosx+1cos2xmcosx=msin2x

cosx+1cos2xm=0cosx=1cos2x=m

Do x0;2π32x0;4π3 và  cosx+1>0

YCBT cos2x=m có 2 nghiệm phân biệt 2x0;4π3

1<m12.

Câu 22: Giá trị m để phương trình 5sinxm=tan2xsinx1 có đúng 3 nghiệm thuộc π;π2 là

A. 1<m52

B.   0<m5

C.   0m112

D. 1<m6

Đáp án: C

Giải thích:

Điều kiện  cosx0xπ2+kπ

Ta có:  

5sinxm=tan2xsinx1

5sinxm=sin2x1sinx1+sinxsinx1

6sin2xm5sinxm=0

Đặt t=sinxt1;1 

PT trở thành 6t2m5tm=01 

YCBT PT (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa 1<t1<0t2<1 

t1t20t1+1t2+1>0t11t21>0

0m<112.

Câu 23: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình cos2x+sinx+m=0 có nghiệm xπ6;π4 

A. 2

B. 1

C. 0

D. 3

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:  cos2x+sinx+m=0

2sin2xsinxm1=0

Đặt t=sinx , điều kiện t12;22 

PT trở thành 2t2tm1=01 

YCBT PT1 có nghiệm thuộc 12;22 

Số nghiệm của PT (1) là số giao điểm của parabol P:y=2t2t1

 và đường thẳng d:y=m (song song hoặc trùng Ox)

Bảng biến thiên

Trắc nghiệm Ôn tập chương I. Lượng giác có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 4)

Dựa vào bảng biến thiên 98m0.

m nên m1;0.

Câu 24: Nghiệm của phương trình sinxcosx+8sinxcosx=1 là:

A. x=kπ2;k

B. x=π2+kπ;k

C.  x=k2π,k

D. x=kπ;k

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt t=sinxcosx=2sinxπ4với  0t2

t2=12sinxcosx

2sinxcosx=1t2

8sinxcosx=44t2

Khi đó PT đã cho trở thành:

t+44t21=0

4t2+t+3=0

t=1nhant=34loai

Với  t=1sinxcosx=1

sinxcosx2=1

1sin2x=1

sin2x=0x=kπ2k

Câu 25. Hàm số y= 3tan( 2x - π/6) có tập xác định là:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Đáp án: D

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 26. Hàm số Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 có tập xác định là:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Đáp án: C

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 27. Hàm số Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 có tập xác định:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Đáp án: B

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 28. Cho hàm số y = tanx – cotx. Khoảng mà hàm số xác định là:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Đáp án: D

Giải thích:

Điều kiện xác định của hàm số là:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Do đó, hàm số đã cho xác định trên khoảng phương án D. Các phương án A, B, C đều không xác định.

Câu 29. Hãy chỉ ra hàm số chẵn trong các hàm số sau:

A. y = sinx      

B. y= sinx + cotx

C. y= sin(π/2-x)      

D. y= sinx.cos2x

Đáp án: C

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 30. Hãy chỉ ra hàm số lẻ trong các hàm số sau:

A. y= cos2x.cos(π/2-x)      

B. y= sin2xcosx

C. y= sinx – cosx      

D. y= xsinx

Đáp án: A

Giải thích :

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 31. Hàm số nào sau đây không có tính chẵn, lẻ?

A. y= cos2xcos(π/2-x)      

B. y= sin2x.cosx

C. y= sinx – cosx      

D. y= x.sinx

Đáp án: C

Giải thích:

Xét phương án C: y = f(x)= sinx – cosx

Ta có: f(-x) = sin(-x) - cos(-x) = - sinx – cosx

Và – f(x) = - sinx + cos x.

Do đó, f(x) ≠ f(-x); f(-x) ≠ -f(x)

Nên hàm số này không chẵn không lẻ.

Câu 32. Cho hàm số y= 2sinx/2, hãy chỉ ra mệnh đề sai trong bốn mệnh đề sau:

A. Hàm số đã cho là hàm số lẻ

B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất bằng 2

C. Hàm số đã cho có chu kì 4π

D. Trong ba mệnh đề trên có ít nhất một mệnh đề sai

Đáp án: D

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 33. Hãy chỉ ra hàm số tuần hoàn trong các hàm số sau:

A. y= xsinx      

B. y= sin3x

C. y= x – sinx      

D. y= x/(2+sinx)

Đáp án: B

Giải thích:

Hàm số y = sin3x tuần hoàn với chu kì 2π/3

Câu 34. Chu kì của hàm số y = tan x/2 là:

A. 2π      

B.

C. π      

D. π/2

Đáp án: A

Giải thích:

Chu kì của hàm số Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 35. Chu kì của hàm số y = sin5x là:

A. 2π        

B.

C. 10π        

D. 2π/5

Đáp án: D

Giải thích:

Chu kì của hàm số y = sin5x là 2π/5

Câu 36. Chu kì của hàm số y = sinx/3 là

A. 2π        

B.

C. π/3        

D. 2π/3

Đáp án: B

Giải thích:

Chu kì của hàm số Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 37. Chu kì của hàm số y = cosx/2+sinx là:

A. 0        

B.

C. 4π        

D.

Đáp án: C

Giải thích:

Chu kì của hàm số y = cos x/2 là 4π, của hàm số y = sinx là 2π.

Vậy chu kì của hàm số đã cho là 4π

Câu 38. Số phần tử thuộc tập nghiệm của phương trình tan3x= √3 trong khoảng [0;2π} là:

A. 2        

B. 3

C. 4        

D. 6

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Mà k nguyên nên k ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5}

Tương ứng 6 giá trị của k là 6 nghiệm thỏa mãn đầu bài.

Câu 39. Số phần tử thuộc tập nghiệm của phương trình 4sinx = 1/sinx trong khoảng [0;2π}

A. 2        

B. 3

C. 6        

D. 4

Đáp án: D

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 40. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?

A. sinx+ 3 = 0        

B. 2cos2x -cosx – 1 = 0

C. tanx + 3 = 0        

D. 3sinx – 2 = 0

Đáp án: A

Giải thích:

Phương trình sinx = a có nghiệm

⇔ -1 ≤ a ≤ 1

Xét phương trình sinx + 3= 0

⇔ sinx = -3 ∉ [-1; 1]

Do đó, phương trình này vô nghiệm.

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Quy tắc đếm có đáp án

Trắc nghiệm Hoán Vị - Chỉnh Hợp – Tổ Hợp có đáp án

Trắc nghiệm Nhị Thức Newton có đáp án

Trắc nghiệm Phép thử và Biến cố có đáp án

Trắc nghiệm Xác suất của biến cố có đáp án

1 1,026 12/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: