Toán 7 Bài 4 (Cánh diều): Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
Với giải bài tập Toán lớp 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Bài 4.
Giải bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
Bài giảng Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
Hoạt động khởi động
Khởi động trang 23 Toán lớp 7 Tập 1: Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức ?
Lời giải:
Ta đã được học cách thực hiệp phép tính với phân số vì vậy ta sẽ đổi các số thập phân trong biểu thức trên ra phân số như sau:
; .
Khi đó, ta có thể tính giá trị của biểu thức trên như sau:
1. Thứ tự thực hiện các phép tính
Luyện tập 1 trang 23 Toán lớp 7 Tập 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
Lời giải:
a)
.
b)
.
Luyện tập 2 trang 24 Toán lớp 7 Tập 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
Lời giải:
a)
.
b)
.
2. Quy tắc dấu ngoặc
Luyện tập 3 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1: Tính một cách hợp lí:
Lời giải:
a)
(Quy tắc dấu ngoặc)
(Tính chất giao hoán)
.
b)
(Quy tắc dấu ngoặc)
= 12,5 – 1 = 11,5.
Luyện tập 4 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1: Tính một cách hợp lí:
Lời giải:
a)
=
(Tính chất giao hoán)
(Quy tắc dấu ngoặc)
= (− 1) + 1
= 0 (Tính chất cộng với số đối)
b)
(Quy tắc dấu ngoặc)
(Tính chất giao hoán)
= (− 1) – 2
= – (1 + 2)
= – 3.
Bài tập
Bài 1 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1: Tính:
Lời giải:
a) ;
.
b)
.
Bài 2 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1: Tính:
Lời giải:
a)
.
b)
.
c)
.
d)
.
Bài 3 trang 26 Toán lớp 7 Tập 1: Chọn dấu “=”, “≠” thích hợp cho
Lời giải:
a) Ta có:
Lại có:
Do đó,
Vậy
b) Ta có
;
.
Vì nên .
Vậy .
Bài 4 trang 26 Toán lớp 7 Tập 1: Tính một cách hợp lí:
Lời giải:
a)
(Quy tắc dấu ngoặc)
(Tính chất giao hoán)
= 1 – 2,9
= – 1,9.
b)
(Quy tắc dấu ngoặc)
= (– 36,75) – 63,25 + 3,7 + 6,3 (Tính chất giao hoán)
= – (36,75 + 63,25) + (3,7 + 6,3) (Quy tắc dấu ngoặc)
= (– 100) + 10
= – 90.
c)
(Quy tắc dấu ngoặc)
(Quy tắc dấu ngoặc)
(Quy tắc dấu ngoặc)
= 10 – 1
= 9.
d)
= –52.
Lời giải:
Số khóm hoa trồng được theo hai cạnh chiều dài là:
2.(5,5 : 0,25 + 1) = 46 (khóm hoa)
Số khóm hoa trồng được theo hai cạnh chiều rộng là:
2.(3,75 : 0,25 + 1) = 32 (khóm hoa)
Ta chú ý, mảnh vườn là hình chữ nhật nên theo cách tính này thì số khóm hoa ở 4 góc vườn của hình chữ nhật sẽ được tính 2 lần.
Do đó để tính được số khóm hoa được trồng dọc theo các cạnh của mảnh vườn, ta tính tổng số khóm hoa trồng được theo mỗi cạnh rồi trừ đi 4 (do ở mỗi góc, số khóm hoa được tính 2 lần).
Vậy số khóm hoa cần trồng là:
46 + 32 – 4 = 74 (khóm hoa)
a) Tính diện tích của miếng bìa.
b) Từ miếng bìa đó, người ta gấp thành một hình hộp chữ nhật. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
Lời giải:
a) Đặt tên các điểm trên miếng lần lượt là A, B, C, D, E, F, G, H, I, K, L, M, N như hình vẽ:
Ta có thể chia miếng bìa thành các hình nhỏ, sau đó tính tổng diện tích của các hình nhỏ đó.
Có nhiều các chia thành các hình nhỏ.
Chẳng hạn:
Ta chia miếng bìa đã cho thành 3 hình chữ nhật: ABMN, CDKL, EGHI.
Diện tích hình chữ nhật ABMN là:
1,5 . 0,25 = 0,375 (dm2)
Chiều dài hình chữ nhật CDKL là:
0,25 + 1,5 + 0,25 = 2 (dm)
Diện tích hình chữ nhật CDKL là:
2 . 1,5 = 3 (dm2)
Chiều dài hình chữ nhật EGHI là:
1,5 + 0,25 = 1,75 (dm)
Diện tích hình chữ nhật EGHI là:
1,75 . 1,5 = 2,625 (dm2)
Diện tích miếng bìa đã cho là:
0,375 + 3 + 2,625 = 6 (dm2)
Vậy diện tích miếng bìa đã cho là 6 dm2.
b) Thể tích của hình hộp chữ nhật được gấp từ miếng bìa là:
1,5 . 1,5 . 0,25 = 0,5625 (dm3).
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật được gấp thành là 0,5625 dm3.
Lời giải:
• Lần giảm giá thứ nhất:
Cửa hàng giảm 5% giá niêm yết nên giá của chiếc ti vi lúc này bằng 100% – 5% = 95% giá niêm yết.
Giá của 1 chiếc ti vi sau lần giảm thứ nhất là:
20 000 000 . 95% = 19 000 000 (đồng)
• Lần giảm giá thứ hai:
Cửa hàng giảm thêm 2% giá của chiếc ti vi sau lần giảm thứ nhất nên giá của chiếc ti vi lúc này bằng 100% – 2% = 98% giá của chiếc ti vi sau lần giảm thứ nhất.
Giá của 1 chiếc ti vi sau lần giảm thứ hai là:
19 000 000. 98% = 18 620 000 (đồng)
Vậy khách hàng phải trả 18 620 000 đồng cho chiếc ti vi sau 2 lần giảm giá.
a) Tính số tiền chủ cửa hàng thu về khi bán hết số gạo đó.
b) Chủ cửa hàng đã lãi hay lỗ bao nhiêu phần trăm?
Lời giải:
a) Giá mua vào của số sản phẩm là:
35 000 000 . = 30 000 000 (đồng)
Giá mua vào của số sản phẩm còn lại là:
35 000 000 – 30 000 000 = 5 000 000 (đồng)
Vì số sản phẩm được bán với giá bán mỗi sản phẩm cao hơn 10% so với giá mua vào nên số tiền lãi thu về là:
30 000 000 .10% = 3 000 000 (đồng)
Số tiền thu về khi bán số sản phẩm đó là:
30 000 000 + 3 000 000 = 33 000 000 (đồng)
Vì số sản phẩm còn lại được bán với giá bán mỗi sản phẩm thấp hơn 25% so với giá mua vào nên số tiền bị lỗ là:
5 000 000 . 25% = 1 250 000 (đồng)
Số tiền thu về khi bán số sản phẩm còn lại là:
5 000 000 – 1 250 000 = 3 750 000 (đồng)
Số tiền chủ cửa hàng thu về khi bán hết số sản phẩm đó là:
33 000 000 + 3 750 000 = 36 750 000 (đồng)
Vậy số tiền chủ cửa hàng thu về khi bán hết số sản phẩm đó là 36 750 000 đồng.
b) Vì chủ cửa hàng lãi được 3 000 000 đồng khi bán số sản phẩm và lỗ 1 250 000 đồng khi bán số sản phẩm còn lại.
Mà 3 000 000 đồng > 1 250 000 đồng
Nên chủ cửa hàng đã lãi số tiền là:
3 000 000 – 1 250 000 = 1 750 000 (đồng)
Số phần trăm chủ cửa hàng đã lãi là:
Vậy chủ cửa hàng đã lãi 5%.
Lý thuyết Toán 7 Bài 4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều
1. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
+ Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có phép tính nhân và chia), ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ bên trái sang phải.
+ Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ.
+ Khi biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
- Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc:
+ Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
+ Khi các biểu thức có chứa các dấu ngoặc ( ), [ ]; { } thì thứ tự thực hiện phép tính như sau: ( ) → [ ] →{ }.
Ví dụ: Tính
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a) Biểu thức này có ba phép tính: cộng, nhân, lũy thừa, vì vậy ta thực hiện theo thứ tự:
lũy thừa → nhân → cộng.
b) Biểu thức này là biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ); [ ], vì vậy ta thực hiện theo thứ tự
( ) → [ ].
.
2. Quy tắc dấu ngoặc
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữa nguyên dấu của các số hạng bên trong dấu ngoặc.
a + (b + c) = a + b + c
a + (b – c) = a + b – c
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng bên trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” đổi thành dấu “+”.
a – (b + c) = a – b – c
a – (b – c) = a – b + c
Nhận xét: Nếu đưa các số hạng vào trong dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước thì phải đổi dấu các số hạng đó.
Ví dụ: Tính một cách hợp lí:
a) ;
b) ;
c) .
Hướng dẫn giải
a)
b)
c)
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 7 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải VBT Ngữ văn lớp 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều