Toán 7 Bài 4 (Cánh diều): Định lí
Với giải bài tập Toán lớp 7 Bài 4: Định lí sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Bài 4
Giải bài tập Toán 7 Bài 4: Định lí
Hoạt động khởi động
Câu khẳng định có dạng “Nếu … thì …” trong toán học được gọi là gì?
Lời giải:
Câu hỏi này sẽ được giải đáp khi chúng ta học xong bài học hôm nay.
Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:
Câu khẳng định có dạng “Nếu … thì …” trong toán học được gọi là một định lí.
1. Định lí
Hoạt động 1 trang 105 Toán lớp 7 Tập 1: Đọc kĩ nội dung sau.
Lời giải:
Học sinh đọc kĩ các nội dung của hoạt động.
- Phần nằm giữa hai từ “Nếu” và từ “thì”;
Lời giải:
- Phần nằm giữa hai từ “Nếu” và từ “thì” là “hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác”;
- Phần nằm sau từ “thì” là “hai đường thẳng đó song song với nhau”.
Lời giải:
- Giả thiết: một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau.
- Kết luận: hai đường thẳng a, b song song với nhau.
2. Chứng minh định lí
Hoạt động 3 trang 106 Toán lớp 7 Tập 1: Cho định lí:
“Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau”.
a) Vẽ hình minh họa nội dung định lí trên.
b) Viết giả thiết và kết luận của định lí trên.
c) Chứng tỏ định lí trên là đúng.
Lời giải:
a) Giả sử hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại điểm O.
Khi đó, hai góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh.
Ta có hình vẽ sau:
b) Giả thiết và kết luận của định lí:
GT |
và là hai góc đối đỉnh |
KL |
|
c) Do và là hai góc đối đỉnh (GT) nên Ox và Ox’ là hai tia đối nhau.
Suy ra và là hai góc kề bù nên:
(1)
Tương tự, ta có:
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: .
Vậy .
Lời giải:
Giả sử hai đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a, b lần lượt tại hai điểm A và B.
GT |
c cắt a tại A, c cắt b tại B; . |
KL |
, |
Ta có: (hai góc đối đỉnh)
(GT)
Suy ra (cùng bằng ).
Vì là hai góc kề bù nên
Do đó (1)
Lại có: là hai góc kề bù nên
Do đó (2)
Mà (chứng minh trên) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra (hai góc so le trong).
Vậy ,
Bài tập
b) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau.
Lời giải:
a) Định lí “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại”.
GT |
; a // b. |
KL |
. |
b) Định lí “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau”.
GT |
a ≠ c; a // b; b // c. |
KL |
a // c. |
c) Định lí “Nếu hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó trùng nhau”.
GT |
Đường thẳng b đi điểm M; Đường thẳng c đi qua điểm M; b ⊥ a, c ⊥ a. |
KL |
b ≡ c. |
a) Vẽ hình minh họa nội dung định lí trên.
b) Viết giả thiết, kết luận của định lí trên.
Lời giải:
Định lí “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó song song với nhau”.
a) Ta có hình vẽ:
b) Giả thiết, kết luận của định lí:
GT |
a ≠ b; ; . |
KL |
a // b. |
c) Chứng minh định lí:
Ta có: a ⊥ c tại A nên ;
b ⊥ c tại B nên .
Suy ra .
Mà và ở vị trí đồng vị.
Do đó a // b (dấu hiệu nhận biết).
Vậy a // b.
Lý thuyết Toán 7 Bài 4. Định lý - Cánh diều
1. Định lý
Khẳng định có các tính chất sau thì được gọi là định lý:
- Là một phát biểu về một tính chất toán học;
- Tính chất toán học đó đã được chứng tỏ là đúng không dựa vào trực giác hay đo đạc,..
Nhận xét:
+ Định lý thường được phát biểu dưới dạng “Nếu … thì …”.
+ Phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “thì” là phần giả thiết, phần nằm sau từ “thì” là phần kết luận.
Ví dụ: Định lý: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau”.
Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
Kết luận: Hai góc so le trong bằng nhau.
Ta có thể vẽ hình minh họa và viết GT, KL của định lý này như sau:
GT |
a // b c cắt a tại A, c cắt b tại B và là hai góc so le trong |
KL |
= |
2. Chứng minh định lý
Chứng minh định lý là một tiến trình lập luận từ giả thiết suy ra kết luận là đúng.
Ví dụ: Chứng minh định lý: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”.
Hướng dẫn giải
GT |
a và b phân biệt a ⊥ c b ⊥ c |
KL |
a // b |
Chứng minh
Ta có a ⊥ c suy ra ; và b ⊥ c suy ra .
Suy ra .
Mà hai góc , là hai góc đồng vị.
Vậy a // b.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 7 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải VBT Ngữ văn lớp 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều