Toán 7 Bài 1 (Cánh diều): Tập hợp Q các số hữu tỉ

Với giải bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Bài 1.

1 7,095 24/09/2024
Tải về


Giải bài tập Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bài giảng Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Giải Toán 7 trang 5 Tập 1

Hoạt động khởi động

Khởi động trang 5 Toán lớp 7 Tập 1: Nhiệt độ lúc 13 giờ ngày 24/01/2016 tại một số trạm đo được cho bởi bảng sau:

Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Các số chỉ nhiệt độ nêu trên có viết được dưới dạng phân số không?

Lời giải:

Ta có 1,3=1310; 0,5=510;

0,3=310; 3,1=3110.

Vậy các số chỉ nhiệt độ −1,3 oC; −0,5 oC; 0,3 oC; −3,1 oC viết được dưới dạng phân số.

1. Số hữu tỉ

Hoạt động 1 trang 5 Toán lớp 7 Tập 1: Viết các số 3;  0,5;  237 dưới dạng phân số.

Lời giải:

Ta có9

–3 có thể viết dưới dạng phân số là 31;

0,5 có thể viết dưới dạng phân số là 510;

237 có thể viết dưới dạng phân số là 177

Vậy các số 3;  0,5;  237 viết được dưới dạng phân số lần lượt là:31;  510;  177 .

Giải Toán 7 trang 6 Tập 1

Luyện tập 1 trang 6 Toán lớp 7 Tập 1: Các số 21 ; −12; -7-9 ; −4,7; −3,05 có là số hữu tỉ không? Vì sao?

Lời giải:

Ta có:

Số 21 là số hữu tỉ vì nó có thể viết được dưới dạng phân số ab21=211 với a, b ℤ và b ≠ 0;

Số –12 là số hữu tỉ vì nó có thể viết được dưới dạng phân số ab12=121 với a,b ℤ và b ≠ 0;

Số 79 là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng ab với a, b ℤ và b ≠ 0;

Số –4,7 là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng phân số ab4,7=4710 với a, b ℤ và b ≠ 0;

Số –3,05 là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng phân số ab3,05=305100 với a, b ℤ và b ≠ 0;

Vậy các số 21;  12;  79;  4,7;  3,05 là số hữu tỉ.

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

Hoạt động 2 trang 6 Toán lớp 7 Tập 1: Biểu diễn số hữu tỉ 710 trên trục số

Lời giải:

Để biểu diễn số hữu tỉ 710 trên trục số, ta làm như sau (xem Hình 1):

Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành mười phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 110 đơn vị cũ);

Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy ra 7 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 710.

Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Giải Toán 7 trang 7 Tập 1

Luyện tập 2 trang 7 Toán lớp 7 Tập 1: Biểu diễn số hữu tỉ − 0,3 trên trục số.

Lời giải:

Ta có: 0,3=310.

Ta biểu diễn số hữu tỉ -310 trên trục số như sau:

Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm –1) thành mười phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 110 đơn vị cũ);

Đi theo chiều âm của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy ra 3 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 310 hay chính là –0,3.

Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

3. Số đối của một số hữu tỉ

Hoạt động 3 trang 7, 8 Toán lớp 7 Tập 1: Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ -5454 trên trục số sau (Hình 4):

Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Nêu nhận xét về khoảng cách từ hai điểm -5454 đến điểm gốc 0.

Lời giải:

Dựa vào hình vẽ trên, ta thấy:

• Khoảng cách từ điểm 54 đến điểm gốc 0 là 54 đơn vị;

• Khoảng cách từ điểm 54 đến điểm gốc 0 là 54 đơn vị.

Nhận thấy hai khoảng cách trên đều bằng 54 đơn vị.

Vậy khoảng cách từ hai điểm -54 54 đến điểm gốc 0 bằng nhau.

Giải Toán 7 trang 8 Tập 1

Luyện tập 3 trang 8 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số đối của mỗi số sau: 29; -0,5

Lời giải:

Số đối của 29-29.

Số đối của − 0,5 là − (−0,5) = 0,5.

4. So sánh các số hữu tỉ

Giải Toán 7 trang 9 Tập 1

Hoạt động 4 trang 9 Toán lớp 7 Tập 1: So sánh:

a) -13-25;

b) 0,125 và 0,13;

c) – 0,6 và -23.

Lời giải:

a) Ta có 13=13=1.53.5=515;25=2.35.3=615

Vì − 5 > − 6 nên 515>615 hay 13>25.

Vậy 13>25.

b) Ta đi so sánh hai số thập phân.

Kể từ trái sang phải cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần trăm.

Mà 3 > 2 nên 0,125 < 0,13.

Vậy 0,125 < 0,13.

c) Ta có –0,6 = 35=3.35.3=915;23=2.53.5=1015.

Vì 9 < 10 nên –9 > –10 hay 915>1015 (hai phân số có cùng mẫu số dương)

Do đó, 35>23 hay –0,6 > 23.

Luyện tập 4 trang 9 Toán lớp 7 Tập 1: So sánh:

a) – 3,23 và – 3,32;

b) -73 và – 1,25.

Lời giải:

a) Ta đi so sánh hai số đối của –3,23 và –3,32 lần lượt là 3,23 và 3,32.

Kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần mười.

Vì 2 < 3 nên 3,23 < 3,32.

Do đó, –3,23 > –3,32.

b) Ta có: –1,25 = 125100=54 73=73

Ta đi quy đồng mẫu số như sau:

54=5.34.3=1512;73=7.43.4=2812.

Vì –15 > –28 nên 1512>2812 .

Do đó 54>73 hay –1,25 > 73.

Vậy –1,25 > 73.

Hoạt động 5 trang 9 Toán lớp 7 Tập 1: Giả sử hai điểm a, b lần lượt biểu diễn hai số nguyên a, b trên trục số nằm ngang. Với a < b, nêu nhận xét về vị trí của điểm a so với điểm b trên trục số đó.

Lời giải:

Vì a < b nên điểm a nằm bên trái của điểm b.

Bài tập

Giải Toán 7 trang 10 Tập 1

Bài 1 trang 10 Toán lớp 7 Tập 1: Các số 13; − 29; − 2,1; 2,28; 1218 có là số hữu tỉ không? Vì sao?

Lời giải:

Ta có 13=131 nên 13 viết được dưới dạng ab, với a, b ℤ và b ≠ 0.

Do đó, 13 là số hữu tỉ;

Ta có 29=291 nên –29 viết được dưới dạng ab, với a, b ℤ và b ≠ 0.

Do đó, –29 là số hữu tỉ;

Ta có 2,1=2110 nên –2,1 viết được dưới dạng ab, với a, b ℤ và b ≠ 0.

Do đó, –2,1 là số hữu tỉ;

Ta có 2,28=228100 nên 2,28 viết được dưới dạng ab, với a, b ℤ và b ≠ 0.

Do đó, 2,28 là số hữu tỉ;

Ta có 1218 viết dưới dạng ab, với a, b ℤ và b ≠ 0.

Do đó, 1218 là số hữu tỉ.

Bài 2 trang 10 Toán lớp 7 Tập 1: Chọn kí hiệu "∈", "∉" thích hợp cho   ?  :

a) 21    ?    ;

b) 7    ?    ;

c) 57    ?    ;

d) 0    ?    ;

e) 7,3    ?    ;

g) 329    ?    .

Lời giải:

a)

21         do 21 = 211 nên 21 là số hữu tỉ;

b)

7         do –7 là số nguyên âm nên –7 không thể thuộc tập số tự nhiên;

c)

57         do 57 không phải là số nguyên;

d)

Vậy 0         do 0 = 01 nên 0 là số hữu tỉ;

e)

7,3        do –7,3 = 7310 nên –7,3 là số hữu tỉ;

g)

329         do 329=3.9+29=299 nên 329 là số hữu tỉ.

Bài 3 trang 10 Toán lớp 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Nếu a ∈ ℕ thì a ∈ ℚ

b) Nếu a ∈ ℤ thì a ∈ ℚ

c) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℕ

d) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℤ

e) Nếu a ∈ ℕ thì a ∉ ℚ

g) Nếu a ∈ ℤ thì a ∉ ℚ

Lời giải:

a) Phát biểu “Nếu a Î ℕ thì a Î ℚ” là đúng vì:

Mọi số tự nhiên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số a1.

Khi đó, nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số hữu tỉ.

b) Phát biểu “Nếu a Î ℤ thì a Î ℚ” là đúng.

Mọi số nguyên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số a1.

Khi đó, nếu a là số nguyên thì a cũng là số hữu tỉ.

c) Phát biểu “Nếu a Î ℚ thì a Î ℕ” là sai.

Vì nếu a = 1 thuộc ℚ thì a thuộc vào ℕ.

Nhưng nếu a = –2 thuộc ℚ thì a không thuộc ℕ.

d) Phát biểu “Nếu a Î ℚ thì a Î ℤ” là sai.

Vì nếu a = 34 thuộc ℚ thì a không thuộc ℤ.

e) Phát biểu “Nếu a Î ℕ thì a ℚ” là sai.

Vì mọi số tự nhiên đều là số hữu tỉ.

g) Phát biểu “Nếu a Î ℤ thì a ℚ” là sai.

Vì mọi số nguyên đều là số hữu tỉ.

Vậy các phát biểu đúng là: a, b và các phát biểu sai là: c, d, e, g.

Giải Toán 7 trang 11 Tập 1

Bài 4 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1: Quan sát trục số sau và cho biết các điểm A, B, C, D biểu diễn những số nào:

Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

Ta thấy mỗi một đoạn thẳng đơn vị đều được chia thành 7 đoạn thẳng nhỏ bằng nhau nên một đoạn thẳng đơn vị mới bằng 17 đơn vị cũ.

- Điểm A nằm bên trái số 0 và khoảng cách từ điểm A đến 0 là 9 đơn vị mới.

Do đó điểm A biểu diễn số 97.

- Điểm B nằm bên trái số 0 và khoảng cách từ điểm B đến 0 là 3 đơn vị mới.

Do đó điểm B biểu diễn số 37.

- Điểm C nằm bên phải số 0 và khoảng cách từ điểm C đến 0 là 2 đơn vị mới.

Do đó điểm C biểu diễn số 27.

- Điểm D nằm bên phải số 0 và khoảng cách từ điểm D đến 0 là 6 đơn vị mới.

Do đó điểm D biểu diễn số 67.

Vậy các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số 97;  37;  27;  67.

Bài 5 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số đối của mỗi số sau: 925;  827;  1531;  56;  3,9;  12,5.

Lời giải:

Số đối của 925-925 925 + 925 = 0

Số đối của -827827=827=827 827+ 827=0;

Số đối của 15311531=15311531 + 1531 = 0;

Số đối của 56 56=56=5656 + 56 = 0 ;

Số đối của 3,9 là −3,9 vì 3,9 + (–3,9) = 0.

Số đối của −12,5 là − (−12,5) = 12,5 vì (–12,5) + 12,5 = 0.

Bài 6 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1: Biểu diễn số đối của mỗi số cho trên trục số sau:Biểu diễn số đối của mỗi số cho trên trục số sauLời giải:

Số đối của 5656=56;

Số đối của   13    13=13;

Số đối của 0 là 0;

Số đối của 1 là − 1;

Số đối của 76-76.

Các điểm A, B, O, C, D lần lượt biểu diễn các số 56;  13;  0;  1;  76 trên trục số như hình vẽ sau:

Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Bài 7 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1: So sánh:

a) 2,4 và 235;

b) − 0,12 và 25;

c)   27 và − 0,3.

Lời giải:

a) Ta có: 2,4=2410=24:210:2=125;

235=2+35=105+35=135.

Vì 12 < 13 nên 125<135

Do đó 2,4<235.

Vậy 2,4<235.

b) Ta có 0,12=12100=12:4100:4=325;

25=25=2.55.5=1025.

Vì − 3 > − 10 nên   325>  1025

Do đó   0,12>  25.

Vậy   0,12>  25.

c) Ta có   0,3=  310.

Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số, ta được:

27=2.107.10=2070

310=3.710.7=2170.

Vì − 20 > − 21 nên 2070>2170

Do đó 27>  0,3.

Vậy 27>  0,3.

Bài 8 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1:

a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 37;  0,4;    0,5;  27.

b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: 56;    0,75;  4,5;  1.

Lời giải:

a) Ta chia các số đã cho thành hai nhóm.

Nhóm 1 (gồm các số dương): 0,4 và 27.

Nhớm 2 (gồm các số âm): –0,75 và 56.

Ta đi so sánh nhóm 1:

Ta có: 0,4=410=4.710.7=2870 27=2.107.10=2070

Vì 28 > 20 nên 2870>2070

Do đó 0,4 > 27

Ta đi so sánh nhóm 2:

Ta có: 0,5=510=5.710.7=3570 37=3.107.10=3070.

Vì –30 > –35 nên 3570<3070

Do đó 0,5<37

Vì số âm luôn bé hơn số dương nên ta sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:

0,5;  37;   27  ;  0,4

b) Ta có 0,75=75100=34; 4,5=4510=92; 1=11.

Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số, ta được:

56=5.26.2=1012;

34=3.34.3=912;

92=9.62.6=5412;

11=1.121.12=1212.

Vì −9 > −10 > −12 > −54 nên 912>1012>1212>5412.

Hay 34>56>1>92.

Do đó 0,75>56>1>4,5.

Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 0,75;  56  ;  1  ;  4,5.

Bài 9 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1: Hình 4 mô tả một chiếc cân khối lượng, ở đó các vạch ghi 46 và 48 lần lượt ứng với các số đo 46 kg và 48 kg. Khi nhìn vị trí mà chiếc kim chỉ vào, bạn Minh đọc số đo là 47,15 kg, bạn Dương đọc số đo là 47,3 kg, bạn Quân đọc số đo là 47,65 kg. Bạn nào đã đọc đúng số đo? Vì sao?

Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

Quan sát hình vẽ ta thấy:

Từ vạch đậm chỉ số 46 đến vạch đậm chỉ số 48 lần lượt ứng với các số đo 46 kg và 48 kg.

Nên vạch đậm chính giữa hai vạch này chỉ số đo 47 kg.

Từ vạch chỉ số đo 47 kg đến vạch chỉ số đo 48 kg được chia thành 10 đoạn nhỏ

Suy ra mỗi đoạn nhỏ này tương ứng với 0,1 kg.

Do đó từ vạch chỉ số 47 đến vị trí mà chiếc kim chỉ vào có 3 đoạn nhỏ ứng với 0,3 kg.

Khi đó chiếc kim chỉ 47,3 kg.

Vậy bạn Dương đã đọc đúng số đo.

Bài 10 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1: Cô Hạnh dự định xây tầng hầm cho ngôi nhà của gia đình. Một công ty tư vấn xây dựng đã cung cấp cho cô Hạnh lựa chọn một trong sáu số đo chiều cao của tầng hầm như sau: 2,3 m; 2,35 m; 2,4 m; 2,55 m; 2,5 m; 2,75 m. Cô Hạnh dự định chọn chiều cao của tầng hầm lớn hơn 135m để đảm bảo ánh sáng, thoáng đãng, cân đối về kiến trúc và thuận tiện trong sử dụng. Em hãy giúp cô Hạnh chọn đúng số đo chiều cao của tầng hầm.

Cô Hạnh dự định xây tầng hầm cho ngôi nhà của gia đình. Một công ty tư vấn xây dựng đã cung cấp cho cô Hạnh lựa chọnLời giải:

Ta có

Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Do đó, 135=2,6

Cô Hạnh dự định chọn chiều cao của tầng hầm lớn hơn 135 m hay chiều cao lớn hơn 2,6 m.

Trong các số 2,3; 2,35; 2,4; 2,55; 2,5; 2,75 thì chỉ có 2,75 > 2,6

Do đó trong sáu lựa chọn mà công ty tư vấn xây dựng đã đưa ra cho cô Hạnh thì chỉ có chiều cao 2,75 m là thỏa mãn yêu cầu.

Vậy số đo chiều cao của tầng hầm cô Hạnh cần chọn là 2,75 m.

A. Lý thuyết Toán 7 Bài 1. Tập hợp ℚ các số hữu tỉ - Cánh diều

1. Số hữu tỉ

- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số aba,b,b0 .

- Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là.

Ví dụ: Các số 7; 0,6; 1,2; 145 là các số hữu tỉ bởi vì chúng đều viết được dưới dạng phân số: 7=71;  0,6=610; 1,2=1210; 145=95.

Chú ý:

- Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.

- Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ.

Ví dụ: 12=24 nên 12 24cùng biểu diễn một số hữu tỉ.

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

- Tương tự số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.

- Điểm biểu diễn số hữu tỉ a được gọi là điểm a.

- Do các phân số bằng nhau cùng biểu diễn một số hữu tỉ nên khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta chọn một trong những phân số đó để biểu diễn. Thông thường ta chọn phân số tối giản để biểu diễn số hữu tỉ đó.

- Nếu số hữu tỉ chưa viết dưới dạng phân số thì ta viết lại chúng dưới dạng phân số rồi biểu diễn phân số đó trên trục số.

Ví dụ: a) Biểu diễn số hữu tỉ 1,5 trên trục số.

- Ta viết 1,5 dưới dạng phân số: 1,5=1510=32. Ta sẽ biểu diễn phân số 32 trên trục số.

- Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành hai phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 12 đơn vị cũ).

- Đi theo chiều dương của trục số bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 3 đơn vị mới đến điểm M. Điểm M biểu diễn số hữu tỉ , và cũng chính là điểm biểu diễn số hữu tỉ 1,5 và 1510.

b) Biểu diễn số hữu tỉ 32 trên trục số.

- Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành hai phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 12 đơn vị cũ).

- Đi theo chiều ngược chiều dương của trục số bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 3 đơn vị mới đến điểm N. Điểm N biểu diễn số hữu tỉ 32.

Nhận xét: 32=32=32 nên điểm N biểu diễn số 32 cũng là điểm biểu diễn số 3232.

3. Số đối của một số hữu tỉ

- Trên trục số hai số hữu tỉ phân biệt có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc O và cách đều điểm gốc 0 được gọi là hai số đối nhau.

- Số đối của số hữu tỉ a, kí hiệu là –a.

- Số đối của số 0 là 0.

Ví dụ:

- Số đối của số 32 là số -32

- Số đối của số 27 là số 27=27 .

4. So sánh các số hữu tỉ

4.1 So sánh hai số hữu tỉ

Trong hai số hữu tỉ khác nhau bao giờ cũng có một số nhỏ hơn số kia.

- Nếu số hữu tỉ a nhỏ hơn số hữu tỉ b thì ta viết a < b hay b > a

- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.

- Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương

- Nếu a < b và b < c thì a < c.

4.2 Cách so sánh hai số hữu tỉ

+ Khi hai số hữu tỉ cùng là phân số hoặc cùng là số thập phân, ta dùng quy tắc đã học ở lớp 6 để so sánh.

+ Các trường hợp khác hai trường hợp trên, để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng cùng về dạng phân số (hoặc cùng dạng số thập phân) rồi so sánh chúng.

Ví dụ:

a) So sánh 13 25

Hai phân số trên cùng là phân số, vì vậy ta sẽ áp dụng quy tắc so sánh hai phân số đã học.

Ta quy đồng để đưa hai phân số về cùng mẫu số dương

13=13=(1)535=515; 25=(2)353=615

5>6 nên 515>615. Suy ra 13>25.

b) So sánh 1,206 và 1,3

Hai số trên cùng là số thập phân, vì vậy ta sẽ áp dụng quy tắc so sánh hai số thập phân.

Ta so sánh phần nguyên với nhau, khi phần nguyên bằng nhau ta sẽ so sánh đến phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn…

1,206 < 1,3 (vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có 2 < 3).

c) So sánh 0,3 và 27

Ta thấy hai số trên chưa cùng là phân số hoặc số thập phân, vì vậy ta đưa chúng về cùng là phân số hoặc số thập phân sau đó so sánh chúng.

Ta có 0,3=310, ta sẽ áp dụng quy tắc so sánh hai phân số 31027

Ta có : 310=(3)7107=2170; 27=(2)10710=2070

21 < 20 nên 2170<2070. Suy ra 0,3 < 27 .

4.3 Minh họa trên trục số

Hai điểm x, y lần lượt biểu diễn hai số hữu tỉ x, y trên trục số :

- Trên trục số nằm ngang: Nếu x < y hay y > x thì điểm x nằm bên trái điểm y.

- Trên trục số thẳng đứng: Nếu x < y hay y > x thì điểm x nằm phía dưới điểm y.

Ví dụ : So sánh hai số: 2 và 53

Ta có : 2=21=63 63<53 vậy nên 2<53 .

Trên trục số nằm ngang điểm 2 nằm bên trái điểm 53.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Bài tập ôn tập chương 1

1 7,095 24/09/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: