Giải Toán 7 trang 11 Tập 1 Cánh diều
Với giải bài tập Toán lớp 7 trang 11 Tập 1 trong Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 trang 11 Tập 1.
Giải Toán 7 trang 11 Tập 1
Lời giải:
Ta thấy mỗi một đoạn thẳng đơn vị đều được chia thành 7 đoạn thẳng nhỏ bằng nhau nên một đoạn thẳng đơn vị mới bằng 17 đơn vị cũ.
- Điểm A nằm bên trái số 0 và khoảng cách từ điểm A đến 0 là 9 đơn vị mới.
Do đó điểm A biểu diễn số − 97.
- Điểm B nằm bên trái số 0 và khoảng cách từ điểm B đến 0 là 3 đơn vị mới.
Do đó điểm B biểu diễn số − 37.
- Điểm C nằm bên phải số 0 và khoảng cách từ điểm C đến 0 là 2 đơn vị mới.
Do đó điểm C biểu diễn số 27.
- Điểm D nằm bên phải số 0 và khoảng cách từ điểm D đến 0 là 6 đơn vị mới.
Do đó điểm D biểu diễn số 67.
Vậy các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số − 97; − 37; 27; 67.
Bài 5 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số đối của mỗi số sau: 925; − 827; − 1531; 5− 6; 3,9; − 12,5.
Lời giải:
Số đối của 925 là -925 vì 925 + (− 925) = 0
Số đối của -827 là −− 827=−(− 827)=827 vì − 827+ 827=0;
Số đối của − 1531 là − (− 1531)=1531vì (− 1531) + 1531 = 0;
Số đối của 5− 6 là − 5− 6=−(−56)=56vì 5− 6 + 56 = 0 ;
Số đối của 3,9 là −3,9 vì 3,9 + (–3,9) = 0.
Số đối của −12,5 là − (−12,5) = 12,5 vì (–12,5) + 12,5 = 0.
Bài 6 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1: Biểu diễn số đối của mỗi số cho trên trục số sau:Lời giải:
Số đối của − 56 là −− 56=56;
Số đối của − 13 là − − 13=13;
Số đối của 0 là 0;
Số đối của 1 là − 1;
Số đối của 76 là -76.
Các điểm A, B, O, C, D lần lượt biểu diễn các số 56; 13; 0; −1; − 76 trên trục số như hình vẽ sau:
Bài 7 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1: So sánh:
Lời giải:
a) Ta có: 2,4=2410=24:210:2=125;
235=2+35=105+35=135.
Vì 12 < 13 nên 125<135
Do đó 2,4<235.
Vậy 2,4<235.
b) Ta có − 0,12=− 12100=− 12:4100:4=− 325;
− 25=− 25=− 2 . 55 . 5=− 1025.
Vì − 3 > − 10 nên − 325>− 1025
Do đó − 0,12>− 25.
Vậy − 0,12>− 25.
c) Ta có − 0,3=− 310.
Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số, ta được:
• − 27=− 2 . 107 . 10=− 2070
• − 310=− 3 . 710 . 7=− 2170.
Vì − 20 > − 21 nên − 2070>− 2170
Do đó − 27>− 0,3.
Vậy − 27>− 0,3.
Bài 8 trang 11 Toán lớp 7 Tập 1:
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: − 37; 0,4; − 0,5; 27.
b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: − 56; − 0,75; − 4,5; − 1.
Lời giải:
a) Ta chia các số đã cho thành hai nhóm.
Nhóm 1 (gồm các số dương): 0,4 và 27.
Nhớm 2 (gồm các số âm): –0,75 và −56.
• Ta đi so sánh nhóm 1:
Ta có: 0,4=410=4.710.7=2870 và 27=2 . 107 . 10=2070
Vì 28 > 20 nên 2870>2070
Do đó 0,4 > 27
• Ta đi so sánh nhóm 2:
Ta có: − 0,5=− 510=(−5).710.7=−3570 và − 37=(− 3 ). 107 . 10=− 3070.
Vì –30 > –35 nên −3570<−3070
Do đó −0,5<−37
Vì số âm luôn bé hơn số dương nên ta sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
− 0,5 ; − 37 ; 27 ; 0,4
b) Ta có − 0,75=− 75100=− 34; − 4,5=− 4510=− 92; − 1=− 11.
Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số, ta được:
• − 56=(− 5) . 26 . 2=− 1012;
• − 34=(− 3 ). 34 . 3=− 912;
• − 92=(− 9) . 62 . 6=− 5412;
• − 11=(− 1) . 121 . 12=− 1212.
Vì −9 > −10 > −12 > −54 nên − 912>− 1012>− 1212>− 5412.
Hay − 34>− 56>− 1>− 92.
Do đó − 0,75>− 56>− 1>− 4,5.
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần: − 0,75 ; − 56 ;− 1 ; − 4,5.
Lời giải:
Quan sát hình vẽ ta thấy:
• Từ vạch đậm chỉ số 46 đến vạch đậm chỉ số 48 lần lượt ứng với các số đo 46 kg và 48 kg.
Nên vạch đậm chính giữa hai vạch này chỉ số đo 47 kg.
• Từ vạch chỉ số đo 47 kg đến vạch chỉ số đo 48 kg được chia thành 10 đoạn nhỏ
Suy ra mỗi đoạn nhỏ này tương ứng với 0,1 kg.
Do đó từ vạch chỉ số 47 đến vị trí mà chiếc kim chỉ vào có 3 đoạn nhỏ ứng với 0,3 kg.
Khi đó chiếc kim chỉ 47,3 kg.
Vậy bạn Dương đã đọc đúng số đo.
Lời giải:
Ta có
Do đó, 135=2,6
Cô Hạnh dự định chọn chiều cao của tầng hầm lớn hơn 135 m hay chiều cao lớn hơn 2,6 m.
Trong các số 2,3; 2,35; 2,4; 2,55; 2,5; 2,75 thì chỉ có 2,75 > 2,6
Do đó trong sáu lựa chọn mà công ty tư vấn xây dựng đã đưa ra cho cô Hạnh thì chỉ có chiều cao 2,75 m là thỏa mãn yêu cầu.
Vậy số đo chiều cao của tầng hầm cô Hạnh cần chọn là 2,75 m.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 7 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải VBT Ngữ văn lớp 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều