Giải Toán 7 trang 6 Tập 1 Cánh diều

Với giải bài tập Toán lớp 7 trang 6 Tập 1 trong Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 trang 6 Tập 1.

1 590 lượt xem


Giải Toán 7 trang 6 Tập 1

Luyện tập 1 trang 6 Toán lớp 7 Tập 1: Các số 21 ; −12; -7-9 ; −4,7; −3,05 có là số hữu tỉ không? Vì sao?

Lời giải:

Ta có:

Số 21 là số hữu tỉ vì nó có thể viết được dưới dạng phân số ab21=211 với a, b ℤ và b ≠ 0;

Số –12 là số hữu tỉ vì nó có thể viết được dưới dạng phân số ab12=121 với a,b ℤ và b ≠ 0;

Số 79 là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng ab với a, b ℤ và b ≠ 0;

Số –4,7 là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng phân số ab4,7=4710 với a, b ℤ và b ≠ 0;

Số –3,05 là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng phân số ab3,05=305100 với a, b ℤ và b ≠ 0;

Vậy các số 21;  12;  79;  4,7;  3,05 là số hữu tỉ.

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

Hoạt động 2 trang 6 Toán lớp 7 Tập 1: Biểu diễn số hữu tỉ 710 trên trục số

Lời giải:

Để biểu diễn số hữu tỉ 710 trên trục số, ta làm như sau (xem Hình 1):

Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành mười phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 110 đơn vị cũ);

Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy ra 7 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 710.

Toán 7 Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Giải Toán 7 trang 5 Tập 1

Giải Toán 7 trang 6 Tập 1

Giải Toán 7 trang 7 Tập 1

Giải Toán 7 trang 8 Tập 1

Giải Toán 7 trang 9 Tập 1

Giải Toán 7 trang 10 Tập 1

Giải Toán 7 trang 11 Tập 1

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Bài tập ôn tập chương 1

1 590 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: