Toán 7 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Với giải bài tập Toán lớp 7 Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Bài 4.

 

1 11,910 25/09/2024
Tải về


Giải bài tập Toán 7 Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Video giải bài tập Toán 7 Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Hoạt động khởi động

Giải Toán 7 trang 22 Tập 1

Khởi động trang 22 Toán lớp 7 Tập 1: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế được thực hiện như thế nào?

Lời giải:

- Quy tắc dấu ngoặc:

+ Khi một phép tính có dấu ngoặc ta ưu tiên thực hiện các phép toán trong ngoặc trước, các phép toán ngoài ngoặc sau.

+ Khi một phép tính có nhiều dấu ngoặc khác nhau ta ưu tiên thứ tự thực hiện các ngoặc như sau: ()[]{}.

+ Khi ta bỏ ngoặc mà đằng trước dấu ngoặc có dấu cộng thì ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.

+ Khi ta bỏ ngoặc mà đằng trước dấu ngoặc có dấu trừ thì ta đổi dấu các số hạng trong ngoặc.

- Quy tắc chuyển vế: Khi ta chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia ta phải đổi dấu số hạng đó.

1. Quy tắc dấu ngoặc

Khám phá 1 trang 22 Toán lớp 7 Tập 1: Tính rồi so sánh kết quả của:

a) 34+(1213)34+1213

b) 23(12+13)231213

Lời giải:

a) 34+(1213) 34+1213.

Ta có:

34+(1213)=34+(3626)=34+16=912+212=1112.

34+1213=912+612412=9+6412=1112.

Vậy 34+(1213) = 34+1213.

b) 23(12+13) 231213

Ta có:

23(12+13)=23(36+26)=2356=4656=16.

231213=463626=4326=16.

Vậy 23(12+13) = 231213.

Thực hành 1 trang 22 Toán lớp 7 Tập 1: Cho biểu thức:

Cho biểu thức: A = (7 - 2/5 + 1/3) - (6 - 4/3 + 6/5) - (2 - 8/5 + 5/3)

Hãy tính giá trị của A bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Lời giải:

Cho biểu thức: A = (7 - 2/5 + 1/3) - (6 - 4/3 + 6/5) - (2 - 8/5 + 5/3)

A=1+(26+85)+(1+453)

A=1+0+0

A=1

Vậy A=1

2. Quy tắc chuyển vế

Giải Toán 7 trang 23 Tập 1

Khám phá 2 trang 23 Toán lớp 7 Tập 1: Thực hiện bài toán tìm x, biết: x25=12 theo hướng dẫn sau:

- Cộng hai vế với 25;

- Rút gọn hai vế;

- Ghi kết quả.

Lời giải:

x25=12

- Cộng hai vế với 25 được: x25+25=12+25

- Rút gọn 2 vế được: x=910

- Ghi kết quả:

Vậy x = 910.

Thực hành 2 trang 23 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm x, biết:

a) x+12=13;

b) (27)+x=14.

Lời giải:

a) x+12=13

x=1312

x=2636

x=56

Vậy x=56.

b) (27)+x=14

x=14(27)

x=14+27

x=728+828

x=128

Vậy x=128.

3. Thứ tự thực hiện các phép tính

Giải Toán 7 trang 24 Tập 1

Thực hành 3 trang 24 Toán lớp 7 Tập 1: Tính:

a) 112+15.[(256)+13];

b) 13.(2512):(1615)2.

Lời giải:

a) 112+15.[(256)+13]

=32+15.(176+26)

=32+15.156=32+(3).55.3.2

=323.55.3.2=3212=22=1.

b) 13.(2512):(1615)2

=13.(410510):(530630)2

=13.110:(130)2=130:(1)2302

=130.9001=30.

Bài tập

Bài 1 trang 24 Toán lớp 7 Tập 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.

a) (37)+(5647);

b) 35(23+15);

c) [(13)+1](2315);

d) 113+(2334)(0,8+115).

Lời giải:

a) (37)+(5647)=37+5647

=56+(3747)=56+(77)

=56+(1)=56+(66)=16.

b)35(23+15)=352315

=(3515)23=2523

=6151015=415

c) [(13)+1](2315)=13+123+15

=(1323)+1+15=33+1+15

=1+1+15=15.

d)113+(2334)(0,8+115)

=43+23340,8115

=43+233481065

=43+23344565

=(43+23)(45+65)34

=6310534=2234=34.

Giải Toán 7 trang 25 Tập 1

Bài 2 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1: Tính:

a) (34:112)(56:13);

b) [(15):110]57.(2315);

c) (0,4)+225.[(23)+12]2;

Tính: (3/4 : 1 1/2) - (5/6 : 1/3)

Lời giải:

a) (34:112)(56:13)=(34:32)(56.3)

=(34.23)52=1252=42=2.

b) [(15):110]57.(2315)=[(15).10]57(1015315)

=257.715=213=6313=73.

c) (0,4)+225.[(23)+12]2=410+125.(46+36)2

=25+125.(16)2=25+125.(1)262=25+125.136

=25+115=615+115=515=13.

d) {[(1250,6)2:49125].56}[(13)+12]

={[(12535)2:7253].56}(26+36)

={[(1251525)2:7253].56}16

={[(1425)2:7253].56}16

=[(14)2252.5372].5616

=142.53.5(52)2.72.616

=(2.7)2.5454.72.616

=22.72.5454.72.616

=4616

=36=12.

Bài 3 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1: Cho biểu thức:

Cho biểu thức Bài 3 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1

Hãy tính giá trị của A theo hai cách:

a) Tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc trước.

b) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Lời giải:

a) A=(2+1325)(73543)(15+534)

A=(3015+515615)(105159152015)(315+25156015)

A=29157615(3215)

A=29157615+3215

A=2976+3215

A=1515

A=1

Vậy A=1

b) A=(2+1325)(73543)(15+534)

A=2+13257+35+431553+4

A=(27+4)+(13+4353)(2535+15)

A=(27+4)+(13+4353)+(25+3515)

A=1+03+05

A=1.

Vậy A=1

Bài 4 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm x, biết:

a)x+35=23

b) 37x=25;

c) 4923x=13;

d)310x112=(27):514

Lời giải:

a)x+35=23

x=2335

x=1015915

x=115

Vậy x=115

b) 37x=25

x=3725

x=15351435

x=135

Vậy x=135

c) 4923x=13

23x=4913

23x=4939

23x=19

x=19:23

x=19.32

x=16

Vậy x=16

d) 310x112=(27):514

310x32=27.145

310x32=45

310x=45+32

310x=810+1510

310x=710

x=710:310

x=710.103

x=73

Vậy x=73

Bài 5 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm x, biết:

a) 29:x+56=0,5;

b) 34(x23)=113;

c) 114:(x23)=0,75;

d) (56x+54):32=43

Lời giải:

a) 29:x+56=0,5

29:x=0,556

29:x=1256

29:x=3656

29:x=26

x=29:26

x=29.62

x=29.(3)

x=69

x=23

Vậy x=23

b) 34(x23)=113

34(x23)=43

x23=3443

x=3443+23

x=34(4323)

x=3423

x=912812

x=112

Vậy x=112

c) 114:(x23)=0,75

54:(x23)=34

x23=54:34

x23=54.43

x23=53

x=53+23

x=73

d) (56x+54):32=43

56x+54=43.32

56x+54=2

56x=254

56x=8454

56x=34

x=34:(56)

x=34.65

x=1820

x=910

Vậy x=910

Bài 6 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1: Tính nhanh:

a) 1323.711+1023.711;

b) 59.2311111.59+59;

c) [(49)+35]:1317+(2559):1317;

d) 316:(322311)+316:(11025)

Lời giải:

a) 1323.711+1023.711

=711.(1323+1023)

=711.2323=711.

b) 59.2311111.59+59

=59(2311111+1)

=59(2211+1)=59.3=53.

c) [(49)+35]:1317+(2559):1317

=[(49)+35].1713+(2559).1713

=1713.(49+35+2559)

=1713.[(4959)+(35+25)]

=1713.(1+1)=0.

d) 316:(322311)+316:(11025)

=316:(322622)+316:(110410)

=316:(322)+316:(310)

=316.(223)+316.(103)

=316.(223+103)=316.(32)3=2.

Lý thuyết Toán 7 Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế - Chân trời sáng tạo

1. Quy tắc dấu ngoặc

– Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:

• Có dấu “+”, thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.

x + (y + z – t) = x + y + z – t

• Có dấu “−”, thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

x – (y + z – t) = x – y – z + t

Ví dụ: Tính

a) 314+(0,414) ;

b) (0,5+113)(43+14).

Hướng dẫn giải

a) 314+(0,414)

= 134+(41014)

= 134+(2514)

= 134+2514

= 13414+25

= =124+25=3+25

= 155+25=175 .

b) (0,5+113)(43+14).

= (12+43)(43+14)

= 12+434314

= 1214

= 2414=14 .

2. Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

Với mọi x, y, z : Nếu x + y = z thì x = z – y.

Ví dụ: Tìm x, biết:

a) x+3,5=312 ;

b) (34)+x=56 .

Hướng dẫn giải

a) x+3,5=312

x=3123,5

x=31272

x=242

x=12

Vậy x=12 .

b) (34)+x=56

x=56(34)

x=1012+912

x=1912

Vậy .

3. Thứ tự thực hiện các phép tính

– Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

• Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

• Nếu biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, ta thực hiện:

Luỹ thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ

– Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:

() → [] → {}

Ví dụ: Tính:

a) 13+7456:(0,5) ;

b) {(315)[(115):(15)2]}:310 .

Hướng dẫn giải

a) 13+7456:(0,5)

= 13+7456:(12)

= 13+7456.(21)

= 13+745.(2)6.1

= 13+74(53)

= 13+74+53

= 13+53+74

= 63+74=2+74

= 84+74=154.

b) {(315)[(115):(15)2]}:310

= {165[115:1252]}.103

= {165[115:125]}.103

= {165[115.251]}.103

= {1652515}.103

= {165+2515}.103

= {4815+2515}.103

= 2315.103=469 .

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ

Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Thực hành tính tiền điện

Bài tập cuối chương 1

Xem thêm tài liệu Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Trắc nghiệm Bài 4. Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

1 11,910 25/09/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: