Giải Toán 7 (Chân trời sáng tạo): Bài tập cuối chương 6
Với giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 6 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 .
Giải bài tập Toán 7 : Bài tập cuối chương 6
Bài 1 trang 23 Toán 7 Tập 2 : Tìm x, y, z biết:
Lời giải:
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
Suy ra x = 3.5 = 15, y = 8.5 = 40, z = 5.5 = 25.
Vậy x = 15, y = 40, z = 25.
b) Ta có ; suy ra x = 2y =
Khi đó =
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = .
Suy ra x = 80 . 1 = 80; z =
Do đó x = 80, y = = 40, z = 60.
Vậy x = 80, y = 40, z = 60.
Lời giải:
Gọi x, y (km/h) lần lượt là vận tốc của Mai và Hoa (x > 0, y > 0).
Đổi 30 phút = giờ.
Ta có: hay
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
Suy ra x = 4.3 = 12, y = 5.3 = 15 (thỏa mãn).
Do đó quãng đường từ trường đến nhà thi đấu dài: 12. = 6 km.
Vậy quãng đường từ trường đến nhà thi đấu dài 6 km.
Lời giải:
Gọi a, b, c (quyển) lần lượt là số sách của ba bạn An, Bình và Cam (x, y, z ℕ*).
Theo đề bài, số quyển sách của ba bạn An, Bình và Cam tỉ lệ với các số 3; 4; 5 nên
.
Số quyển sách của Bình ít hơn tổng số quyển sách của An và Cam là 8 quyển sách nên:
a - b + c = 8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
.
Suy ra a = 2 . 3 = 6; b = 2 . 4 = 8; c = 2 . 5 = 10.
Do đó: a = 6, b = 8, c = 10 (thỏa mãn).
Vậy số sách của ba bạn An, Bình và Cam lần lượt là 6 quyển, 8 quyển và 10 quyển.
a) Tìm ba số x, y, z thỏa mãn x : y : z = 2 : 3 : 5 và x + y + z = 30.
b) Tìm ba số a, b, c thỏa mãn a : b : c = 6 : 8 : 10 và a - b + c = 16.
Lời giải
:a) Theo đề bài ta có và x + y + z = 30.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
.
Khi đó x = 2.3 = 6; y = 3.3 = 9; z = 5.3 = 15.
Vậy x = 6; y = 9; z = 15.
b) Ta có x : y : z = 2 : 3 : 5 hay .
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
Khi đó a = 6.2 = 12; b = 8.2 = 16; c = 10.2 = 20.
Vậy a = 12; b = 16; c = 20.
Lời giải:
Gọi a, b (học sinh) lần lượt là số học sinh của hai lớp 7A và 7B (x, y ℕ*; x , y < 77).
Tổng số học sinh của hai lớp 7A và 7B là 77 nên a + b = 77
số học sinh của mỗi lớp biết rằng số học sinh lớp 7A bằng số học sinh lớp 7B nên
hay .
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
.
Suy ra x = 7 . 5 = 35, y = 7 . 6 = 42 (thỏa mãn).
Vậy số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là 35 học sinh và 42 học sinh.
Lời giải:
Gọi x, y (bài) lần lượt là số bài hai bạn Linh và Nam làm được (x, y ℕ*).
Kết quả là Linh làm được nhiều hơn Nam 3 bài nên x - y = 3.
Số bài Nam làm được chỉ bằng số bài Linh làm được nên ta có
hay .
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
Suy ra y = 3.2 = 6, x = 3.3 = 9 (thỏa mãn).
Vậy số bài hai bạn Linh và Nam làm được lần lượt là 9 bài và 6 bài.
Lời giải:
Gọi x giờ là thời gian 16 bạn làm vệ sinh xong lớp học (x > 0).
Số học sinh và thời gian vệ sinh lớp học là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên .
Suy ra (giờ).
Vậy nếu có 16 bạn sẽ làm vệ sinh xong lớp học trong giờ.
Lời giải:
Đổi 1 kg = 1 000 g.
Vì p là khối lượng đường trong mỗi túi và n là số túi nên p.n bằng tổng số đường.
Khi đó p.n = 1 000 (g).
Vậy n và p là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và p = .
Cho biết mỗi lít dầu ăn có khối lượng 0,8 kg.
a) Giả sử x lít dầu ăn có khối lượng y (kg). Hãy viết công thức tính y theo x.
b) Tính thể tích của 240 g dầu ăn.
Lời giải:
a) Ta có mỗi lít dầu ăn có khối lượng 0,8 kg.
Do đó x lít dầu ăn có khối lượng bằng 0,8x.
Vậy y = 0,8x.
b) Đổi 240 g = 0,24 kg.
Gọi x (lít) là thể tích của 0,24 kg dầu ăn (x > 0).
Thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Suy ra x = 0,24 : 0,8 = 0,3 (thỏa mãn).
Vậy thể tích của 240 g dầu ăn bằng 0,3 lít.
Lý thuyết Toán 7 Ôn tập Chương 6 - Chân trời sáng tạo
1. Tỉ lệ thức:
1.1. Khái niệm:
Với b, c ≠ 0 ta có tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
Tỉ lệ thức còn được viết là: a : b = c : d
1.2. Các tính chất:
* Tính chất 1: Nếu thì ad = bc. (b.d ≠ 0)
* Tính chất 2: Ngược lại so với tính chất 1 ta có:
Nếu ad = bc và a, b, c, d ≠ 0 thì ta có những tỉ lệ thức sau:
; ; ; .
Ví dụ:Cho đẳng thức x.2 = 3.y.Với x, y ≠ 0 ta có các tỉ lệ thức sau:
; ; ; .
2. Dãy tỉ số bằng nhau:
2.1. Khái niệm:
- Ta gọi các đẳng thức: là một dãy các tỉ số bằng nhau.
- Khi có dãy tỉ số bằng nhau , ta nói các số a, c, e tỉ lệ với các số b, d, f và có thể ghi là: a : c : e = b : d : f.
2.2. Các tính chất:
* Tính chất 1: (các mẫu số phải khác 0).
* Tính chất 2: Tương tự với tỉ lệ thức, ta có tính chất sau của dãy tỉ số bằng nhau.
Từ dãy tỉ số bằng nhau ta viết được:
(các mẫu số phải khác 0).
3. Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận:
Cho k là hằng số khác 0, ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k nếu y liên hệ với x theo công thức: y = kx.
Từ y = kx (k ≠ 0) ta suy ra . Vậy nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ và ta nói hai đại lưỡng x, y tỉ lệ thuận với nhau.
4. Tính chất của các đại lượng tỉ lệ thuận:
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi:
- Tỉ số hai giá trị tùy ý của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia:
; ;...
5. Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
Cho a là một hằng số khác 0. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay xy = a thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.
6. Tính chất của các đại lượng tỉ lệ nghịch:
Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau thì:
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ):
x1y1 = x2y2 = x3y3 = … hay
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia:
; ; …
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Các đại lượng tỉ lệ trong thực tế
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Friend plus – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Friend plus– Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Friends plus đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 7 Friends plus theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Chân trời sáng tạo