Lý thuyết Xác suất của biến cố (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 11
Lý thuyết Xác suất của biến cố lớp 11 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 11 Bài 5: Xác suất của biến cố.
Lý thuyết Toán 11 Bài 5: Xác suất của biến cố
Bài giảng Toán 11 Bài 5: Xác suất của biến cố
A. Lý thuyết
I. Định nghĩa cổ điển của xác suất.
Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử với không gian mẫu chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A). Vậy P(A) = .
- Chú ý: n(A) là số phần tử của A hay cũng là số các kết quả thuận lợi cho biến cố A, còn là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
- Ví dụ 1. Gieo con súc sắc cân đối và đồng chất liên tiếp hai lần. Biến cố A: “Lần đầu xuất hiện mặt 3 chấm”. Tính n(A), P(A).
Lời giải:
Gieo con súc sắc liên tiếp 2 lần, khi đó: .
Các kết quả thuận lợi cho A là:
A = {(3; 1); (3; 2); (3; 3); (3; 4); (3; 5); (3; 6)}.
Do đó; n(A) = 6.
Khi đó xác suất để xảy ra biến cố A là .
- Ví dụ 2. Gieo một đồng tiền liên tiếp ba lần. Gọi B là biến cố: lần gieo thứ nhất và thứ hai giống nhau. Tính n(B), P(B)?
Lời giải:
Gieo một đồng tiền liên tiếp ba lần, khi đó:
Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là:
B = {SSS; SSN; NNN; NNS}.
Do đó; n(B) = 4.
Vậy xác suất để xảy ra biến cố B là .
II. Tính chất của xác suất
Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Khi đó, ta có định lí sau:
a) .
b) 0 ≤ P(A) ≤ 1 , với mọi biến cố A.
c) Nếu A và B xung khắc thì:
(công thức cộng xác suất )
- Hệ quả: Với mọi biến cố A, ta có: .
- Ví dụ 3. Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp là:
Lời giải:
Phép thử : Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất
Ta có : .
Biến cố A: Được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp.
Biến cố đối tất cả đều là mặt ngửa.
Chỉ có duy nhất một trường hợp tất cả các mặt đều ngửa nên
Suy ra:
Xác suất của biến cố A là .
- Ví dụ 4. Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ (các viên bi chỉ khác nhau về màu sắc). Lấy ngẫu nhiên một viên bi, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi nữa. Tính xác suất của biến cố “lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”.
Lời giải:
Gọi A là biến cố “lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”. Có hai trường hợp xảy ra
- Biến cố B: Lấy lần thứ nhất được bi xanh, lấy lần thứ hai cũng được một bi xanh.
Xác suất trong trường hợp này là
- Biến cố C: Lấy lần thứ nhất được bi đỏ, lấy lần thứ hai được bi xanh.
Xác suất trong trường hợp này là
- Vì 2 biến cố B và C là xung khắc nên PA = PB + PC = 0,625.
III. Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất.
- Nếu sự xảy ra của một biến cố không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của một biến cố khác thì ta nói hai biến cố đó độc lập.
- Tổng quát:
A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi: P(A.B) = P(A).P(B).
- Ví dụ 5. Ba người cùng bắn vào 1 bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai,thứ ba bắn trúng đích lần lượt là 0,8 ; 0,6; 0,6. Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng:
Lời giải:
Gọi X là biến cố: “có đúng 2 người bắn trúng đích”.
- Gọi A là biến cố: “người thứ nhất bắn trúng đích”,
- Gọi B là biến cố: “người thứ hai bắn trúng đích”, .
- Gọi C là biến cố: “người thứ ba bắn trúng đích”,
Ta thấy biến cố A, B, C là 3 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
= 0,8.0,6.0.4 + 0,8.0,4.0,6 + 0,2.0,6.0,6 = 0,456.
B. Bài tập tự luyện
Bài 1. Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ. Tính xác suất để tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ?
Lời giải:
Số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi biến cố A: “tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ”.
Từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn.
Để có tổng là một số lẻ ta có 3 trường hợp.
-Trường hợp 1: Chọn được 1 thẻ mang số lẻ và 5 thẻ mang số chẵn có:
cách.
-Trường hợp 2: Chọn được 3 thẻ mang số lẻ và 3 thẻ mang số chẵn có:
cách.
-Trường hợp 3: Chọn được 5 thẻ mang số lẻ và 1 thẻ mang số chẵn có:
Bài 2. Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng.
a) Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để được 3 quả cầu toàn màu xanh.
b) Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng.
Lời giải:
a) Phép thử : Chọn ngẫu nhiên ba quả cầu.
Ta có: .
Biến cố A : Được ba quả toàn màu xanh.
Xác suất để được 3 quả cầu toàn màu xanh là .
b)
Phép thử : Chọn ngẫu nhiên bốn quả cầu.
Ta có .
Biến cố B: Được hai quả xanh, hai quả trắng
Xác suất để được 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng
Bài 3. Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người đi biểu diễn văn nghệ. Tính xác suất để trong 4 người được chọn có ít nhất 3 nữ.
Lời giải:
Không gian mẫu là chọn tùy ý 4 người từ 13 người.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố “4 người được chọn có ít nhất 3 nữ”.
Ta có hai trường hợp thuận lợi cho biến cố A như sau:
- TH1: Chọn 3 nữ và 1 nam, có cách.
Bài 4. Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp. Tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng.
Lời giải:
Hộp bi có tất cả: 5 + 6 + 7 = 18 viên bi.
Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 5 viên bi từ hộp chứa 18 viên bi.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi A là biến cố “5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng’.
Ta có các trường hợp thuận lợi cho biến cố A là:
- TH1: Chọn 1 bi đỏ, 1 bi vàng và 3 bi xanh nên có cách.
- TH2: Chọn 2 bi đỏ, 2 bi vàng và 1 bi xanh nên có cách.
Suy ra số phần tử của biến cố A là n(A) = 420 + 1575 = 1995.
Vậy xác suất cần tính .
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Xác suất của biến cố
Câu 1: Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
A. là số lớn hơn 0.
B. .
C. .
D. là số nhỏ hơn 1.
Đáp án: D
Giải thích:
Loại trừ :A ;B ;C đều sai
Câu 2: Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Số phần tử không gian mẫu:
Biến cố xuất hiện mặt sấp ít nhất một lần:
Suy ra .
Câu 3: Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Phép thử : Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất
Ta có
Biến cố A : Được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp
: Tất cả đều là mặt ngửa
Câu 4: Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất một đồng tiền xuất hiện mặt sấp là
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
.
A : “được ít nhất một đồng tiền xuất hiện mặt sấp”.
Xét biến cố đối : “không có đồng tiền nào xuất hiện mặt sấp”.
, có .
Suy ra .
KL: .
Câu 5: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi A là biến cố: “cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp.”
-Không gian mẫu:
-
=>
Câu 6: Một con súc sắc đồng chất được đổ 6 lần. Xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là
A.
B.
C.
D
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có
Có các trường hợp sau:
1. Số bằng 5 xuất hiện đúng 5 lần
có 30 kết quả thuận lợi.
2. Số bằng 5 xuất hiện đúng 6 lần
có 1 kết quả thuận lợi.
3. Số bằng 6 xuất hiện đúng 5 lần
có 30 kết quả thuận lợi.
4. Số bằng 6 xuất hiện đúng 6 lần
có 1 kết quả thuận lợi.
Vậy xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là
Câu 7: Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con súc sắc bằng 6” là
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm của hai con súc sắc bằng 6.”
-Không gian mẫu:
-Ta có
=>
=>
Câu 8: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt chia hết cho 3 là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Số phần tử không gian mẫu:
Biến cố tổng hai mặt chia hết cho 3 là:
nên .
Suy ra .
Câu 9: Gieo ba con súc sắc. Xác suất để nhiều nhất hai mặt 5 là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Số phần tử không gian mẫu:
Biến cố có ba mặt 5 là: nên .
Suy ra
.
Câu 10: Gieo một con súc sắc 3 lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả 3 lần là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Số phần tử không gian mẫu:
Số phần tử của biến cố xuất hiện mặt số hai ba lần:
Suy ra .
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 11 đầy đủ, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Vật Lí 11 | Giải bài tập Vật lí 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Vật Lí 11 (sách mới) | Sách bài tập Vật Lí 11
- Lý thuyết Vật Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Vật Lí 11
- Các dạng bài tập Vật Lí lớp 11
- Giáo án Vật lí lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11