Lý thuyết Ôn tập chương 3 (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 11

Lý thuyết Ôn tập chương 3 lớp 11 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 11 Ôn tập chương 3.

1 1305 lượt xem
Tải về


Lý thuyết Toán 11 Ôn tập chương 3

A. Lý thuyết

1. Phương pháp quy nạp toán học

1.1 Định nghĩa

Để chứng minh những mệnh đề liên quan đến số tự nhiên là đúng với mọi n mà không thể thử trực tiếp được thì có thể làm như sau:

- Bước 1. Kiểm tra mệnh đề đúng với n = 1.

- Bước 2. Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kì n = k ≥ 1 (gọi là giả thiết quy nạp), chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.

Đó là phương pháp quy nạp toán học, hay còn gọi tắt là phương pháp quy nạp.

1.2 Ví dụ áp dụng

- Ví dụ 1. Chứng minh với mọi số tự nhiên n ≥ 1 ta có:

1  +  2+3+...+​ n=n(n+ ​1)2  (*)

Lời giải:

Bước 1: Với n = 1 ta có:

Vế trái = 1 và vế phải = 1

Vậy hệ thức đúng với n = 1.

Bước 2: Giả sử hệ thức đúng với một số tự nhiên bất kì n = k ≥ 1  tức là:

 1  +  2+3+...+​ k=   k(k+ ​1)2 (1)

Ta cần chứng minh hệ thức đúng với n = k + 1, tức là:

1  +  2+3+...+​ k  +  k+1=(k+1)(k+2)2  (2)

Thật vậy:

Vế trái = 1 + 2 + 3+ … + k + k + 1

Lý thuyết Phương pháp quy nạp toán học chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Vậy hệ thức đã cho đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

- Ví dụ 2. Chứng minh rằng với , ta có bất đẳng thức

1.3.5....(2n1)2.4.6...2n   <  12n+1

Lời giải:

- Với n = 1, bất đẳng thức cho trở thành: 12  <  13 (đúng).

Vậy bất đẳng thức cho đúng với n = 1.

- Giả sử bất đẳng thức cho  đúng với  mọi số tự nhiên n = k ≥ 1, tức là :

1.3.5....(2k1)2.4.6...2k   <  12k+1 (1)

-Ta chứng minh bất đẳng thức cho đúng với n = k + 1, tức là :

1.3.5....(2k1)(2k+1)2.4.6...2k(2k+​ 2)  <  12k+3  (2)

Thật vậy, ta có :

VT(2)=1.3.5....(2k1)2.4.6...2k.2k+12k+2   <  12k+1.2k+12k+2  =2k+ ​12k+2  (theo (1))

Ta chứng minh:

Lý thuyết Phương pháp quy nạp toán học chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Vậy bất đẳng thức đã cho đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

- Chú ý:

Nếu phải chứng minh mệnh đề là đúng với mọi số tự nhiên n ≥ p (p là một số tự nhiên) thì:

+ Ở bước 1, ta phải kiểm tra mệnh đề đúng với n = p;

+ Ở bước 2, ta giả thiết mệnh đề đúng với số tự nhiên bất kì n = k ≥ p và phải chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.

2. Định nghĩa dãy số.

Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số). Kí hiệu:

u:  *          n   u(n)

Người ta thường viết dãy số dưới dạng khai triển: u1, u2, u3,…,un,..,

Trong đó, un = u(n) hoặc viết tắt là (un), và gọi u1số hạng đầu, un là số hạng thứ n và là số hạng tổng quát của dãy số.

- Ví dụ 1:

a) Dãy các số tự nhiên chẵn: 2; 4; 6; 8; …có số hạng đầu u1 = 2, số hạng tổng quát là un = 2n.

b) Dãy các số tự nhiên chia hết cho 5 là 5; 10; 15; 20; … có số hạng đầu u1 = 5, số hạng tổng quát là un = 5n.

3. Định nghĩa dãy số hữu hạn.

- Mỗi hàm số u xác định trên tập M = {1, 2, 3,.., m} với  được gọi là một dãy số hữu hạn.

- Dạng khai triển của nó là u1, u2, u3,…, um, trong đó u1số hạng đầu, umsố hạng cuối.

- Ví dụ 2.

a) 4, 7, 10, 13, 16, 19 là dãy số hữu hạn có u1 = 4; u6 = 19.

b) 1,  12,  13,  14,  15,  16 là dãy số hữu hạn có u1 = 4; u6 = 16.

4. Cách cho một dãy số.

4.1 Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát

- Ví dụ.

a) Cho dãy số (un) với un = n2.   (1)

Từ công thức (1), ta có thể xác định được bất kì một số hạng nào của dãy số. Chẳng hạn, u10 = 102 = 100.

Nếu viết dãy số này dưới dạng khai triển ta được:

1, 4, 9, 16, 25, 36,…, n2,….

b) Dãy số (un) với un=(1)nn có dạng khai triển là: 1,  12,  13,  14,   15,  16,...,(1)nn,...

4.2 Dãy số cho bằng phương pháp mô tả

Ví dụ. Số là số thập phân vô hạn không tuần hoàn

Nếu lập dãy số (un) với un là giá trị gần đúng thiếu của số 2 với sai số tuyệt đối 10-n thì:

u1 = 1,4 ; u2 = 1,41; u3 = 1,414; u4 = 1,4142,….

Đó là dãy số được cho bằng phương pháp mô tả, trong đó chỉ ra cách viết các số hạng liên tiếp của dãy.

4.3 Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi

Cho một dãy số bằng phương pháp truy hồi, tức là:

a) Cho số hạng đầu (hay vài số hạng đầu).

b) Cho hệ thức truy hồi, tức là hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng (hay vài số hạng) đứng trước nó.

- Ví dụ 5. Dãy số (un) được xác định như sau:

u1=  1;u2=  2un  =2un1+​  3un2   (n3)

Dãy số như trên là dãy số cho bằng phương pháp truy hồi.

5. Biểu diễn hình học của dãy số.

Vì dãy số là một hàm số trên nên ta có thể biểu diễn dãy số bằng đồ thị. Khi đó trong mặt phẳng tọa độ, dãy số được biểu diễn bằng các điểm có tọa độ (n ; un).

Ví dụ 6: Dãy số (un) với un=n+1n có biểu diễn hình học như sau:

Lý thuyết Dãy số chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

6. Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn

6.1 Dãy số tăng, dãy số giảm.

- Định nghĩa 1:

Dãy số (un) được gọi là dãy số tăng nếu ta có un +1 > un với mọi n*.

Dãy số (un) được gọi là dãy số giảm nếu ta có un +1 < un với mọi n*.

- Ví dụ 7. Dãy số (un) với un = 2 – 2n là dãy số giảm.

Thật vậy, với mọi n* xét hiệu un +1 – un. Ta có:

un +1 – un = 2 – 2(n + 1) – (2 – 2n) = – 2  < 0

Do un +1 – un < 0 nên un +1 < un với mọi n*

Vậy dãy số đã cho là dãy số giảm.

- Chú ý:

Không phải mọi dãy số đều tăng hoặc giảm. Chẳng hạn dãy số (un) với un = (– 1)n tức là dãy: – 1, 1, – 1, 1, – 1, 1, – 1…không tăng cũng không giảm.

6.2 Dãy số bị chặn.

- Dãy số (un) được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho:

un  M,  n*

- Dãy số (un) được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho:

un  m,  n*

- Dãy số (un) được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số m; M sao cho:

m    un  M,  n*

- Ví dụ 8. Dãy số (un) với un  =  1n bị chặn vì 0 < un ≤ 1.

7. Định nghĩa cấp số cộng

- Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ sai, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d.

Số d được gọi là công sai của cấp số cộng.

- Nếu (un) là cấp số cộng với công sai d, ta có công thức truy hồi:

un+1 = un + d với n  *   (1)

- Đặc biệt, khi d = 0 thì cấp số cộng là một dãy số không đổi (tất cả các số hạng đều bằng nhau).

- Ví dụ 1. Dãy số hữu hạn: 1, 4, 7, 10, 13, 16, 19 là một cấp số cộng với số hạng đầu u1 = 1; công sai d = 3.

8. Số hạng tổng quát của cấp số cộng

- Định lí: Nếu cấp số cộng (un) có số hạng đầu u1 và công sai d thì số hạng tổng quát un được xác định bởi công thức:

un = u1 + (n – 1)d với n ≥ 2.

- Ví dụ 2. Cho cấp số cộng (un), biết u1 = 1; d =5.

a) Tìm u10.

b) Số 106 là số hạng thứ bao nhiêu?

Lời giải:

a) Số hạng thứ 10 là u10 = u1 + (10 – 1)d = 1 + 9.5 = 46.

b) Ta có: un = u1 + (n – 1)d. Vì un =106 nên:

106 = 1 + (n – 1).5

105 = (n – 1).5

21 = n – 1 nên n = 22.

Vậy 106 là số hạng thứ 22.

9. Tính chất các số hạng của cấp số cộng.

Trong một cấp số cộng, mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và số cuối) đều là trung bình cộng của hai số đứng kề với nó, nghĩa là:

uk  =uk1  +uk+12  ;  k2

10. Tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng

- Định lí: Cho cấp số cộng (un). Đặt Sn = u1 + u2 + u3 + … + un.

Khi đó:  Sn  =  n(u1+  un)2.

- Chú ý: vì un = u1 + (n – 1)d nên ta có: Sn  =nu1  ​+​ n(n    1)2d.

Ví dụ 3. Cho cấp số cộng (un) với un = 2n + 5.

a) Tìm u1 và d.

b) Tính tổng 40 số hạng đầu tiên.

c) Biết Sn = 187, tìm n.

Lời giải:

a) Ta có: u1 = 2.1 + 5 = 7; u2 = 2.2 + 5 = 9.

Suy ra, d = u2 – u1 = 2.

b) Tổng 40 số hạng đầu tiên là:

Lý thuyết Cấp số cộng chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

11. Định nghĩa cấp số nhân

- Cấp số nhân là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi q.

Số q được gọi là công bội của cấp số nhân.

- Nếu (un) là cấp số nhân với công bội q, ta có công thức truy hồi:

un + 1 = un. q với n  *.

- Đặc biệt

Khi q = 0, cấp số nhân có dạng u1, 0, 0, …., 0,…..

Khi q = 1, cấp số nhân có dạng u1, u1, u1, …., u1,…

Khi u1 = 0 thì với mọi q, cấp số nhân có dạng 0, 0, 0, 0, 0,…, 0..

- Ví dụ 1. Dãy số hữu hạn sau là một cấp số nhân: 2, 4, 8, 16, 32 với số hạng đầu u1 = 2 và công bội q = 2.

12. Số hạng tổng quát của cấp số nhân

- Định lí: Nếu cấp số nhân có số hạng đầu u1 và công bội q thì số hạng tổng quát un được xác định bởi công thức: un = u1.qn - 1 với n ≥ 2.

- Ví dụ 2. Cho cấp số nhân (un) với u1 = – 1; q = – 2.

a) Tính u6;

b) Hỏi 128 là số hạng thứ mấy.

Lời giải:

a) Ta có: u6 = u1. q5 = –1. (– 2)5 = 32.

b) Ta có: un = u1.qn - 1 nên 128 = – 1. (– 2)n - 1

(– 2)n - 1 = – 128 = (– 2)7.

n – 1 = 7 nên n = 8.

Vậy 128 là số hạng thứ 8.

13. Tính chất các số hạng của cấp số nhân

- Định lí: Trong một cấp số nhân, bình phương của mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và cuối) đều là tích của hai số hạng đứng kề với nó, nghĩa là:

uk2  =uk1.uk+1  ;  k2

( hay uk  =  uk1.uk+1).

14. Tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân.

- Định lí: Cho cấp số nhân (un) với công bội q ≠ 1. Đặt Sn = u1 + u2 + …+ un .

Khi đó: Sn  =   u1(1qn)1  q.

- Chú ý: Nếu q = 1 thì cấp số nhân là u1, u1, u1,….u1,….Khi đó, Sn = n.u1.

Ví dụ 3. Cho cấp số nhân (un) biết u1 = 3; u2 = 9. Tính tổng của 8 số hạng đầu tiên?

Lời giải:

Ta có: u2 = u1.q nên 9 = 3q.

Suy ra, công bội q = 3.

Khi đó, tổng của 8 số hạng đầu tiên là:

S8  =   u1(1q8)1  q=  3.(138)13  =  9840

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Với mỗi số nguyên dương n, chứng minh:

12+​ 22+32+​ ...+ ​n2  =n(n+​  1).(2n+​ 1)6

 Lời giải:

- Với n = 1 thì vế trái = 12 = 1 và vế phải = 1(1+1)(2.1+1)6=1.

Vậy đẳng thức đúng với n = 1.

- Giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1, tức là:

12+​ 22+32+​ ...+ ​k2=k(k+​  1).(2k+​ 1)6

- Ta chứng minh đẳng thức cũng đúng với n = k + 1, tức là chứng minh

Lý thuyết Phương pháp quy nạp toán học chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Lý thuyết Phương pháp quy nạp toán học chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Từ (1); (2) suy ra

12+22+32+...+k2+(k+1)2=(k+1)(k+2)(2k+3)6.

Do đó đẳng thức đúng với n = k + 1. Suy ra có điều phải chứng minh.

Bài 2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 4, ta có: 2n + 1 > n2 + 3n.

Lời giải:

Bước 1: Với n = 4 thì vế trái bằng 24 + 1 = 32 và vế phải bằng 42 + 3.4 = 28 .

Do 32 > 28 nên bất đẳng thức đúng với n = 4.

Bước 2: Giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 4, nghĩa là 2k + 1 > k2 + 3k.

Ta chứng minh bất đẳng thức cũng đúng với n = k + 1, tức là phải chứng minh

2(k + 1) + 1 > (k + 1)2 + 3(k + 1) hay 2k + 2 > k2 + 5k + 4

Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có 2k + 1 > k2 + 3k.

Suy ra, 2.2k + 1 > 2.(k2 + 3k) hay 2k + 2 > 2k2 + 6k.

Mặt khác: 2k2 + 6k – (k2 + 5k + 4) = k2 + k – 4 ≥ 42 + 4 – 3 = 16 với mọi k ≥ 4.

Do đó, 2k + 2 > 2k2 + 6k > k2 + 5k + 4 hay bất đẳng thức đúng với n = k + 1.

Suy ra bất đẳng thức được chứng minh.

Bài 3. Bằng phương pháp quy nạp toán học, chứng minh rằng 7n + 5 chia hết cho 6 với n ≥ 1.

Lời giải:

Thật vậy: Với n = 1 thì 71 + 5 = 12 ⁝ 6.

Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là 7k + 5  chia hết cho 6.

Ta chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1, nghĩa là phaỉ chứng minh 7k + 1 + 5 chia hết cho 6.

Ta có: 7k + 1 + 5 = 7(7k + 5) – 30.

Theo giả thiết quy nạp thì (7k + 5) ⁝ 6  nên 7(7k + 5) ⁝ 6

Lại có: 30 ⁝ 6 nên (7k + 1 + 5) ⁝ 6

Vậy 7n + 5 chia hết cho 6 với mọi n ≥ 1 .

Bài 4. Viết năm số hạng đầu của các dãy số có số hạng tổng quát un cho bởi công thức:

Lý thuyết Dãy số chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Lời giải:

a) Ta có:

Lý thuyết Dãy số chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

b) Ta có:

u1 = 4 – 2.1 = 2;  u2 = 4 – 2.2 = 0; u3 = 4 – 2.3 = – 2;

u4 = 4 – 2.4 = – 4; u5 = 4 – 2.5 = – 6.

c) Ta có: 

u1  =  12;  u2  =  13  ;  u3  =  14;  u4  =  15;  u5  =  16

Bài 5. Cho dãy số (un) với u1=1un+1=un+12n.

a) Viết năm số hạng đầu của dãy số.

b) Dự đoán công thức số hạng tổng quát un và chứng minh công thức đó bằng phương pháp quy nạp.

Lời giải:

Lý thuyết Dãy số chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Thật vậy, ta chứng minh un = n   (1)  bằng phương pháp quy nạp như sau:

+ Với n = 1 thì u1 = 1.

Vậy (1) đúng với n = 1.

+ Giả sử (1) đúng với mọi n = k ≥ 1, ta có: uk = k.

 Ta đi chứng minh (1) cũng đúng với n = k + 1, tức là: uk + 1 = k + 1.

+ Thật vậy, từ hệ thức xác định dãy số (un) ta có:

uk+ 1 = uk + (– 1)2k = k + 1

Vậy (1) đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Bài 6. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của các dãy số (un) sau :

Lý thuyết Dãy số chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Lời giải:

a) Xét hiệu

Lý thuyết Dãy số chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Suy ra, un + 1 > un n  >  1. Do đó, dãy (un) là dãy tăng.

Mặt khác:

Lý thuyết Dãy số chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Lý thuyết Dãy số chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

un+1>un n1 dãy (un) là dãy số tăng.

Lại có : un>  n2+  2n+1n+​ 1  =  n+1  2 nên dãy (un) bị chặn dưới.

Bài 7. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un), biết:

Lý thuyết Dãy số chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Lời giải:

a) Ta có: un > 0 với mọi n ≥ 1.

Xét thương :

Lý thuyết Dãy số chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Suy ra: un +1 < un với mọi n ≥ 1 nên dãy (un) là dãy số giảm.

- Lại có:

 1+​  n+​  n2  >​  1  n*11+​  n+​  n2  <1

Vậy 0 < un < 1 nên dãy (un) là dãy số bị chặn.

b) Ta có: un > 0 với mọi n ≥ 1.

Xét thương :

un+1un=2n+1(n+1)!:2nn!=2n+1(n+1)!.n!2n=2n+1<1 n>  1

Suy ra: un +1 < un với mọi n ≥ 1 nên dãy (un) là dãy số giảm.

0<​  unu1=2  n1 nên dãy (un) là dãy số bị chặn.

Bài 8. Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn u1 = 12; u6 = – 18. Tìm u8.

Lời giải:

Theo đề bài ta có;

u1  =12u6=  18u1  =12u1+​ 5d=  18u1=12d  =  6

Suy ra: u8 = u1 + 7d = 12 + 7.(– 6) = – 30.

Bài 9.Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng sau biết:

Lý thuyết Cấp số cộng chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Lời giải:

Lý thuyết Cấp số cộng chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Vậy số hạng đầu u1  =  218 và công sai d  =  94.

b)

u3  +​  u5  =14  u2.u4=21u1+2d  +​  u1+​ 4d  =14  (u1+d).(u1+3d)=212u1  +​ 6d  =14      (1)(u1+d).(u1+3d)=21   (2)

Từ (1) suy ra: u1 = 7 – 3d thay vào (2) ta được:

(7 – 3d + d).(7 – 3d + 3d) = 21

(7 – 2d). 7 = 21

7 – 2d = 3 nên d = 2

Suy ra: u1 = 7 – 3.2 = 1.

Vậy u1 = 1 và công sai d = 2.

Bài 10. Cho cấp số cộng (un) với un = 3n + 1.

a) Tìm u1 và d.

b) Tính tổng 20 số hạng đầu tiên.

c) Biết Sn = 209, tìm n.

Lời giải:

a) Ta có: u1 = 3.1 + 1 = 4; u2 = 3.2 + 1 = 7.

Suy ra, d = u2 – u1 = 3.

b) Tổng 20 số hạng đầu tiên là:

Lý thuyết Cấp số cộng chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bài 11. Cho cấp số nhân (un) với u4 = 108 và u2 = 3. Viết số hạng tổng quát của cấp số nhân; biết q > 0 ?

Lời giải:

Theo đầu bài ta có:

u4  =108u  2=  3  u1.q3  =108    (1)u.1q  =  3    (2)  

Lấy (1) chia (2), vế chia vế ta được:

u1q3u1q  =  1083   hay q2 = 36.

Suy ra; q = 6 (vì q > 0)

Thay vào (2) ta được: u1. 6 = 3 nên u1  =  12.

Do đó, số hạng tổng quát của cấp số nhân đã cho là: un=  12.6n.

Bài 12. Giữa các số 160 và 5 hãy chèn vào 4 số nữa để tạo thành một cấp số nhân. Tìm bốn số đó?

Lời giải:

Khi chèn thêm 4 số nữa vào giữa các số 160 và 5, ta được cấp số nhân với:

u1 = 160 và u6 = 5.

Vì u6 = u1.q5 nên 5 = 160.q5.

Lý thuyết Cấp số nhân chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bài 13. Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn u2=6S3  =43. Tính u1?

Lời giải: 

Ta có:

Lý thuyết Cấp số nhân chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Lý thuyết Cấp số nhân chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bài 14. Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn u4​ +​  u6  =120u3+  u5  =  60. Tính S7?

Lời giải:

Lý thuyết Cấp số nhân chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Lấy (1) chia (2), vế chia vế ta được: q = 2.

Thay q = 2 vào (1) ta được: u1. 23. (1 + 22) = 120 nên u1 = 3.

Khi đó:

S7  =   u1(1q7)1  q=  3.(127)12  =381

Vậy S7 = 381.

Trắc nghiệm Toán 11 Bài: ôn tập chương 3

Câu 1: Cho cấp số nhân có 5 số hạng đầu là 1;4;16;64;256. Khi đó tổng của  số hạng đầu của cấp số nhân đó bằng

A.  4n1.

B. n21+4n1.

C.   4n141.

D. 4.4n141.

Đáp án: C

Giải thích:

Nhận xét: 1;4;16;64;256 là cấp số công có u1=1, công bội q=4.

Áp dụng công thức cấp số nhân ta được:

Sn=u11qn1q=114n14=4n141.

Câu 2: Cho cấp số nhân un thỏa mãn u2+u4=10u1+u3+u5=21.Tìm số hạng đầu và công bội

A. u1=16q=2 hoặc u1=1q=12.

B. u1=16q=12 hoặc  u1=1q=2.

C. u1=16q=12 hoặc u1=1q=2.

D. u1=16q=2 hoặc u1=1q=12.

Đáp án: B

Giải thích:

u2+u4=10u1+u3+u5=21

u1.q+u1.q3=10u1+u1.q2+u1.q4=21

u1+u1.q2+u1.q4u1.q+u1.q3=2110

1+q2+q4q+q3=2110

21q+q3=101+q2+q4

10q4+21q3+10q2+21q+10=0

10q2+21q+10+21q+10q2=0

10q2+1q2+21q+1q+10=0

10q+1q2+21q+1q10=0

q+1q=25q+1q=52

5q22q+5=02q2+5q+2=0

q=12u1=16q=2u1=1

Câu 3: Một tứ giác lồi có số đo các góc lập thành một cấp số nhân. Biết rằng số đo của góc nhỏ nhất bằng 19 số đo của góc nhỏ thứ ba. Số đo của các góc trong tứ giác đó lần lượt là

A. 5°; 15°; 45°; 225°.

B.  9°; 27°; 81°; 243°.

C.  7°; 21°; 63°; 269°.

D.  8°; 32°; 72°; 248°.

Đáp án: B

Giải thích:

Gọi a,b,c,d lần lượt là số đo bốn góc cần tìm.

a,b,c,d lập thành 1 cấp số nhân nên b=ac;c=ad.

Theo đề ta có: 9a=c;

Vậy ta có hệ phương trình:

b2=acc2=bdc=9ca+b+c+d=360°

b=3ad=27ac=9aa+b+c+d=360°

a=9°b=27°c=81°d=243°.

Câu 4: Cho dãy số un xác định bởi u1=3un+1=2un215n1. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. un là cấp số cộng và không là cấp số nhân.

B. un là cấp số nhân và không là cấp số cộng.

C. un vừa là cấp số cộng, vừa là cấp số nhân.

D. un không là cấp số cộng, không là cấp số nhân.

Đáp án: C

Giải thích:

Nhận xét:

u2=2.3215=3=u3=...=un là cấp số cộng với công sai 0; là cấp số nhân với công bội 1.

Câu 5: Cho cấp số cộng có tổng n số hạng đầu là Sn=3n2+4n,n. Giá trị của số hạng thứ 10 của cấp số cộng là

A. u10=55.

B.  u10=67.

C.  u10=61.

D. u10=59.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

Sn=3n2+4n=n8+6n2

=n7+6n+12

un=6n+1

u10=61.

Câu 6: Cho ba số x; 5; 2y lập thành cấp số cộng và ba số x; 4; 2y lập thành cấp số nhân thì x2y bằng

A. x2y=8.

B. x2y=9.

C. x2y=6.

D. x2y=10.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

x+2y=2.5x.2y=42

x+2y=10x.2y=16

x=82y=2 hoặc x=22y=8.

Từ đó, ta có x2y=82=6.

Câu 7: Cho ba số x, 5, 3y theo thứ tự lập thành cấp số cộng và ba số x, 3, 3y theo thứ tự lập thành cấp số nhân thì 3yx bằng?

A. 8.

B. 6.

C. 9.

D. 10.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có x,5,3y theo thứ tự lập thành cấp số cộng

x+3y=5.2x=103y.

Lại có x,3,3y theo thứ tự lập thành cấp số nhân

x.3y=32xy=3.

Do đó y103y=3

3y210y+3=0

y=3x=13yx=8y=13x=93yx=8

Vậy 3yx=8.

Câu 8: Cho cấp số nhân an. Dãy số nào dưới đây không phải là cấp số nhân?

A.  a1,a3,a5,...,a2n+1,... 

B.  a13,a23,a33,...,an3,...

C.   2a1,2a2,2a3,...2an,...

D.  a13,a23,a33,...,an3,...

Đáp án: B

Giải thích:

Giả sử cấp số nhân an có công bội là q.

Trường hợp a1=0 thì cả 4 dãy đều là cấp số nhân.

Trường hợp q=1 thì cả 4 dãy đều là cấp số nhân.

Trường hợp: q1 và a10 ta có:

* Dãy số a1,a3,a5,...,a2n+1,... có a3a1=a5a3=a2n+1a2n1=...=q2 nên dãy số này là cấp số nhân có công bội là q2.

* Dãy số a13,a23,a33,...,an3,...

a23a13=a1.q3a13a33a23=a1.q23a1.q3

Mà  

a1.q3a13=a1.q23a1.q3

a1.q32=a13a1.q23

3a112q+q2=0

a1=0q=1

nên dãy số a13,a23,a33,...,an3,... không là cấp số nhân trong trường hợp q1 và a10.

* Dãy số 2a1,2a2,2a3,...,2an,... có 2a22a1=2a32a2=...=2an2an1=...=q nên dãy số này là cấp số nhân có công bội là q.

* Dãy số a13,a23,a33,...,an3 có a23a13=a33a23=...=an3an13=...=q3 nên dãy số này là cấp số nhân có công bội là q3. 

Câu 9: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x4m+1x2+m=0 có 4 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng. Tổng giá trị của các phần tử thuộc S là

A. 919.

B. 289.

C. 139.

D. 829.

Đáp án: D

Giải thích:

Đặt t=x2,t0.

  x4m+1x2+m=0    1

trở thành t2m+1t+m=0    2

Để (1) có 4 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng thì (2) phải có hai nghiệm thỏa:

0<t1<t2t2=4t1

Δ>0P>0S>0t2=9t1

m+124m>0t1.t2=m>0t1+t2=m+1>0t2=9t1

m12>0t1.t2=m>0t1+t2=m+1>0t2=9t1

m=9m=19S=19;9.

Vậy tổng giá trị của các phần tử thuộc S là 19+9=829.

Câu 10: Cho dãy số un xác định bởi u1=3un+1=6un+15n1. Tìm chữ số hàng đơn vị của u2018?

A. 6.

B. 9.

C. 4.

D. 3.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có un+1=6un+15

un+1+3=6un+3

Xét vn:v1=u1+3=6vn+1=6vn với vn=un+3.

Suy ra vn là cấp số nhân với v1=6, công bội q=6 và vn3=un.

u2018=v20183

=62017.63

=620183

Vì chữ số tận cùng của 62018 là 6 nên chữ số tận cùng của u2018 là 3.

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 11 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Giới hạn của dãy số

Lý thuyết Giới hạn của hàm số

Lý thuyết Hàm số liên tục 

Lý thuyết Ôn tập chương 4

Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

1 1305 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: