Lý thuyết Vectơ trong không gian (mới 2023 + Bài Tập) - Toán 11

Lý thuyết Vectơ trong không gian lớp 11 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 11 Bài 1: Vectơ trong không gian.

1 9,163 25/01/2023
Tải về


Lý thuyết Toán 11 Bài 1: Vectơ trong không gian

Bài giảng Toán 11 Bài 1: Vectơ trong không gian

A. Lý thuyết.

I. Định nghĩa và các phép toán về vecto trong không gian.

Cho đoạn thẳng AB trong không gian. Nếu ta chọn điểm đầu là A, điểm cuối là B ta có một vecto, được kí hiệu là AB.

1. Định nghĩa.

- Vecto trong không gian là một đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu AB chỉ vecto có điểm đầu là A, điểm cuối là B. Vecto còn được kí hiệu là a;  b;  x;  y....

- Các khái niệm liên quan đến vecto như giá của vecto, độ dài của vecto, sự cùng phương, cùng hướng của vecto, vecto – không, sự bằng nhau của hai vecto … được định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng.

2. Phép cộng và phép trừ vecto trong không gian

- Phép cộng và phép trừ của hai vecto trong không gian được định nghĩa tương tự như phép cộng và phép trừ hai vecto trong mặt phẳng.

- Phép cộng vecto trong không gian cũng có các tính chất như phép cộng vecto trong mặt phẳng. Khi thực hiện phép cộng vecto trong không gian ta vẫn có thể áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành như đối với vecto trong hình học phẳng.

Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD. Chứng minh DA+​  BC=  BA  +​  DC

Lời giải:

Lý thuyết Vectơ trong không gian chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Áp dụng quy tắc ba điểm ta có: DA  =DC+CA

Ta có: 

DA+​  BC=DC+CA   +​  BC=  DC+​  BC+​  CA=  DC  +​  BA

( điều phải chứng minh).

II. Điều kiện đồng phẳng của ba vecto.

1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vecto trong không gian.

Trong không gian cho ba vecto a;b;  c  0. Nếu từ một điểm O bất kì ta vẽ: OA  =a;OB  =b;OC=  c thì có thể xảy ra hai trường hợp:

+ Trường hợp các đường thẳng OA; OB; OC không cùng nằm trong một mặt phẳng, khi đó ta nói rằng ba vecto a;b;  c   không đồng phẳng.

+ Trường hợp các đường thẳng OA; OB; OC cùng nằm trong một mặt phẳng thì ta nói rằng ba vecto a;b;  c   đồng phẳng.

Trong trường hợp này, giá của các vecto a;b;  c   luôn luôn song song với một mặt phẳng.

Lý thuyết Vectơ trong không gian chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Lý thuyết Vectơ trong không gian chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

- Chú ý. Việc xác định sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vecto nói trên không phụ thuộc vào việc chọn điểm O.

2. Định nghĩa:

Trong không gian ba vecto được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.

Lý thuyết Vectơ trong không gian chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Ví dụ 2. Cho hình hộp ABCD.EFGH. Gọi I là tâm hình bình hành  ABEF  và K  là tâm hình bình hành BCGF. Chứng minh BD,IK,GF đồng phẳng.

Lý thuyết Vectơ trong không gian chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Lời giải:

Xét  tam giác FAC có I ; K lần lượt là trung điểm của AF và FC nên IK là  đường trung bình của tam   giác.

 IK// AC nên  IK// mp ( ABCD) .

Vì BC// GF nên GF // mp( ABCD)

Ta có : IK//(ABCD)GF//(ABCD)BD(ABCD)  

BD,IK,GF đồng phẳng.

3. Điều kiện để ba vecto đồng phẳng.

- Định lí 1.

Trong không gian cho hai vecto a;b không cùng phương và vecto c. Khi đó, ba vecto a;  b;  c đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m; n sao cho c  =  ma+n  b. Ngoài ra, cặp số m; n là suy nhất.

- Định lí 2.

Trong không gian cho ba vecto không đồng phẳng a;  b;  c. Khi đó, với mọi vecto ta đều tìm được một bộ ba số m, n, p sao cho x  =ma+n  b+p  c. Ngoài ra, bộ ba số m; n; p là duy nhất.

Ví dụ 3. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ gọi M  là trung điểm của  BB’ . Đặt CA  =a;  CB=b;AA'=  c. Phân tích vecto AM theo a;  b;  c.

Lời giải:

Lý thuyết Vectơ trong không gian chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

 Áp dụng quy tắc 3 điểm và quy tắc hiệu hai vecto ta có :

AM=AB+BM=CBCA+12BB' (vì  M là  trung  điểm của BB’) .

=ba+12AA'=ba+12c

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD  là hình bình hành. Đặt SA=  a;SB=  b;SC=  c;SD=  d. Chứng minh: a+c=d+b

Lời giải:

Lý thuyết Vectơ trong không gian chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Gọi O  là tâm của hình bình hành ABCD. Ta có:

SA+SC=2SOSB+SD=2SO (do tính chất của đường trung tuyến)

SA+SC=SB+SDa+c=d+b

Bài 2. Cho tứ diện ABCD có G  là trọng tâm tam giác  BCD. Đặt AB=  x;AC=  y;AD=z. Phân tích vecto theo các vecto x;  y;  z

Lời giải:

Lý thuyết Vectơ trong không gian chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Gọi M  là trung điểm CD.

Ta  có :

AG=AB+BG=AB+23BM=AB+23AMAB=AB+2312AC+ADAB=13AB+AC+AD=13x+y+zAM  =  12AC  +  AD

( do M là  trung điểm của CD)) 

Bài 3. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi I  và  K lần lượt là tâm của hình bình hành  ABB’A’ và BCC’B’. Chứng minh:

a) IK=12AC=12A'C'.                                    

b) Bốn điểm I; K; C; A đồng phẳng.

c) BD+2IK=2BC.                                        

d) Ba vectơ BD;IK;  B'C' đồng phẳng.

Lời giải:

Lý thuyết Vectơ trong không gian chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

a) Do tính chất đường trung bình trong  tam giác A’BC’ và tính chất của hình bình hành ACC’A’ nên ta có: IK=12AC=12A'C'

b) Do IK là đường trung bình của tam giác AB’C nên IK// AC

Suy ra, bốn điểm I; K; C; A đồng phẳng.

c) Ta có:

BD+2IK=BC+CD+AC=BC+CD+AD+DC=BC+AD=BC+BC=2BC

d) Vì giá của ba vectơ BD;IK;  B'C' đều song song hoặc trùng với mặt phẳng (ABCD). Do đó, theo định nghĩa sự đồng phẳng của các vectơ, ba vectơ trên đồng phẳng.

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Vectơ trong không gian

Câu 1: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Một đường thẳng  cắt các đường thẳng AA',BC,C'D' lần lượt tại M,N,P sao cho NM=2NP. Tính MAMA'.

A. MAMA'=1

B. MAMA'=2

C. MAMA'=2

D. MAMA'=3

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm  Vectơ trong không gian có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 2)

 Đặt AD=a,AB=b,AA'=c.

MAA' nên AM=kAA'=kc

NBCBN=lBC=la,

PC'D'C'P=mb

Ta có NM=NB+BA+AM

=lab+kc

NP=BN+BB'+B'C'+C'P

=(1l)a+mb+c

Do NM=2NP

lab+kc

=2[1la+mb+c]

l=21l1=2mk=2

k=2,m=12,l=2.

Vậy MAMA'=2.

Câu 2: Giả sử M, N, P là ba điểm lần lượt nằm trên ba cạnh SA, SB, SC cỏ tứ diện SABC. Gọi I là giao điểm của ba mặt phẳng BCM, CAN, ABP và J là giao điểm của ba mặt phẳng ANP, BPM, CMN.

Ta được S, I, J thẳng hàng tính đẳng thức nào sau đây đúng?

A. MSMA+NSNB+PSPC+12=JSJI

B. MSMA+NSNB+PSPC+14=JSJI

C. MSMA+NSNB+PSPC+13=JSJI

D. MSMA+NSNB+PSPC+1=JSJI

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm  Vectơ trong không gian có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 3)

Goi E=BPCN,F=CMAP,T=ANBM.

Trong BCM có I=BFCT trong ANP có NFPT=J.

Đặt SA=a,SB=b,SC=c 

và SM=xMA,SN=yNB,Sp=zPC

Ta có

SM=xx+1a,SN=yy+1b,

SP=zz+1c

x>0,y>0,z>0

Do T=ANBM nên

TANTBM

ST=αSM+1αSBST=βSN+1βSA

αSM+1αSB

=βSN+1βSA

αxx+1a+1αb

=βyy+1b+1βa

a,b không cùng phương nên ta có 

αxx+1=1ββyy+1=1α

α=xx+y+1β=yx+y+1

ST=xx+y+1a+yx+y+1b

Hoàn toàn tương tự ta có :

SE=yy+z+1b+zy+z+1c,

  SF=zz+x+1c+xz+x+1a

Làm tương tự như trên đối với hai giao điểm I=BFCT và NFPT=J ta được :

SI=1x+y+z+1xa+yb+zc,

  SJ=1x+y+z+2xa+yb+zc

Suy ra SJ=x+y+z+1x+y+z+2SI

SJ=x+y+z+1IJ

Vậy S,I,J thẳng hàng và 

SIIJ=x+y+z+1

=SMMA+SNNB+SPPC+1

Câu 3: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Xác định vị trí các điểm M,N lần lượt trên AC và DC' sao cho MNBD'. Tính tỉ số MNBD' bằng?

A. 13

B. 12

C. 1

D. 23

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm  Vectơ trong không gian có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 4)

BA=a,BC=b,BB'=c

Giả sử AM=xAC,DN=yDC'

Dễ dàng có các biểu diễn BM=1xa+xb 

BN=1ya+b+yc.

Từ đó suy ra 

MN=xya+1xb+yc1

Để MNBD' thì

MN=zBD'=za+b+c2

Từ 1 và 2 ta có:

xya+1xb+yc  

=za+b+c

xyza+1xzb

+yzc=0 

xyz=01xz=0yz=0

x=23y=13z=13

Vậy các điểm M,N được xác định bởi AM=23AC,DN=13DC'

Ta cũng có 

MN=zBD'=13BD'

MNBD'=13

Câu 4. Cho tứ diện ABCD. Lấy các điểm M, N, P, Q lần lượt thuộc AB, BC, CD, DA sao cho

AM=13AB,BN=23BC,

AQ=12AD,DP=kDC.

Hãy xác định k để M, N, P, Q đồng phẳng.

A. k=12

B. k=13

C. k=14

D. k=15

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm  Vectơ trong không gian có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 5)

Cách 1.

Ta có AM=13AB

BMBA=13BA

BM=23BA

Lại có BN=23BC do đó MNAC

Vậy Nếu M,N,P,Q đồng phẳng thì

MNPQACD=PQAC

PCPD=QAQD=1 hay DP=12DC

k=12.

Cách 2. Đặt DA=a,DB=b,DC=c thì không khó khăn ta có các biểu diễn

MN=23a+23b, MP=23a13b+kc,

MN=16a13b

Các điểm M,N,P,Q đồng phẳng khi và chỉ khi các vec tơ MN,MP,MQ đồng phẳng

x,y:MP=xMN+yMQ

23a13b+kc

=x23a+23c

+y16a13b

Do các vec tơ a,b,c không đồng phẳng nên điều này tương đương với

23x16y=2313y=1323x=k

x=34,y=1,k=12.

Câu 5: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

A. Vì I là trung điểm đoạn AB nên từ O bất kì ta có: OI=12OA+OB.

B. AB+BC+CD+DA=0 nên bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng.

C. NM+NP=0 nên N là trung điểm đoạn NP.

D. Từ hệ thức AB=2AC8AD ta suy ra ba vectơ AB,AC,AD đồng phẳng.

Đáp án: B

Giải thích:

Do AB+BC+CD+DA=0 đúng với mọi điểm A,B,C,D nên câu B sai.

Câu 6: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

A. Ba véctơ a,b,c đồng phẳng khi và chỉ khi ba véctơ đó có giá thuộc một mặt phẳng

B. Ba tia Ox,Oy,Oz vuông góc với nhau từng đôi một thì ba tia đó không đồng phẳng.

C. Cho hai véctơ không cùng phương a và b. Khi đó ba véctơ a,b,c đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m,n  sao cho c=ma+nb, ngoài ra cặp số m,n là duy nhất.

D. Nếu có ma+nb+pc=0 và một trong ba số m,n,p khác 0 thì ba véctơ a,b,c đồng phẳng.

Đáp án: A

Giải thích:

Ba véctơ a,b,c đồng phẳng khi và chỉ khi ba véctơ đó có giá song song hoặc thuộc một mặt phẳng. Câu A sai

Câu 7: Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BD của tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm đoạn MN và P là 1 điểm bất kỳ trong không gian. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ: IA+(2k1)IB+kIC+ID=0

A. k=2

B. k=4

C. k=1

D. k=0

Đáp án: C

Giải thích:

Ta chứng minh được IA+IB+IC+ID=0 nên k=1

Câu 8: Cho ba vectơ a,  b,  c. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Nếu a,  b,  c không đồng phẳng thì từ ma+nb+pc=0 ta suy ra m=n=p=0

B. Nếu có ma+nb+pc=0, trong đó m2+n2+p2>0 thì a,  b,  c đồng phẳng.

C. Với ba số thực m, n, p thỏa mãn m+n+p0 ta có ma+nb+pc=0 thì a,  b,  c đồng phẳng.

D. Nếu giá của a,  b,  c đồng qui thì a,  b,  c đồng phẳng.

Đáp án: D

Giải thích:

Câu D sai. Ví dụ phản chứng 3 cạnh của hình chóp tam giác đồng qui tại 1 đỉnh nhưng chúng không đồng phẳng.

Câu 9: Cho hình lăng trụ ABCA'B'C', M là trung điểm của. Đặt CA=a, CB=b,AA'=c. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AM=a+c12b

B. AM=b+c12a

C. AM=ba+12c

D. AM=ac+12b

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm  Vectơ trong không gian có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 7)

Ta có AM=AB+BM

=CBCA+12BB'

=ba+12c

Câu 10: Cho hình lăng trụ tam giác ABCA'B'C'. Đặt AA'=a,AB=b,AC=c, BC=d. Trong các biểu thức véctơ sau đây, biểu thức nào đúng.

A. a=b+c

B. a+b+c+d=0

C. bc+d=0

D. a+b+c=d

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: bc+d

=ABAC+BC

=CB+BC=0

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 11 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Hai đường thẳng vuông góc 

Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 

Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc

Lý thuyết Khoảng cách

Lý thuyết Ôn tập chương 5

1 9,163 25/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: