Lý thuyết Nhị thức Niu-tơn (mới 2023 + Bài Tập) – Toán 11

Lý thuyết Nhị thức Niu-tơn lớp 11 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 11 Bài 3: Hàm số lượng giác.

1 2,865 25/01/2023
Tải về


Lý thuyết Toán 11 Bài 3: Nhị thức Niu-tơn

Bài giảng Toán 11 Bài 3: Nhị thức Niu-tơn

A. Lý thuyết.

I. Công thức nhị thức Niu- tơn

Ta có:

Lý thuyết Nhị thức Niu-tơn chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

- Công thức nhị thức Niu – tơn.

(a​  +  b)n  =  Cn0an  +​  Cn1.an1b+​ ...+​  Cnk.ankbk ​+....+Cnn1abn1+​  Cnnbn

- Hệ quả:

Với a = b = 1 ta có: 2n  =Cn0+​ Cn1+...+​ Cnn

Với a = 1; b = – 1 ta có: 0  =Cn0​ Cn1+...+(1)k.Cnk+...+(1)n​ Cnn

- Chú ý:

Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1):

a) Số các hạng tử là n + 1.

b) Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0; số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n (quy ước a0=b0=1).

c) Các hệ số của mỗi cặp hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.

- Ví dụ 1. Khai triển biểu thức: (a – b)5.

Lời giải:

Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn ta có:

Lý thuyết Nhị thức Niu-tơn chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

- Ví dụ 2. Khai triển biểu thức: (3x – 2)4.

Lý thuyết Nhị thức Niu-tơn chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

II. Tam giác Pa- xcan

Trong công thức nhị thức Niu – tơn ở mục I, cho n = 0; 1; … và xếp các hệ số thành dòng, ta nhận được tam giác sau đây, gọi là tam giác Pa- xcan.

Lý thuyết Nhị thức Niu-tơn chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

- Nhận xét:

Từ công thức Cnk=  Cn1k1  +  Cn1k suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó.

Ví dụ 3. C62=C51+C52=5+10=15.

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu- tơn.

a) (2x – 1)6.

b) (2x + 2y)5.

Lời giải:

Theo khai triển nhị thức Niu- tơn ta có:

a)

Lý thuyết Nhị thức Niu-tơn chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

b)

Lý thuyết Nhị thức Niu-tơn chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bài 2. Tìm hệ số chứa x4 trong khai triển biểu thức x1x10.

Lời giải:

Số hạng thứ k + 1 trong khai triển là:

Tk+1  =  C10k.x10k.1xk=  C10k.-1k.x102k

Để số hạng này chứa x4 thì điều kiện là:

10 – 2k = 4 nên k = 3.

Vậy hệ số chứa x4 trong khai triển đã cho là: C103.(1)3  =  120.

Bài 3. Tìm số hạng thứ 8 trong khai triển (2x + 3y)12

Lời giải:

Số hạng thứ k + 1 trong khai triển là: 

Tk+1  =  C12k.(2x)12k.(3y)k=  C12k.212k.3k.(x)12k.yk

Suy ra, số hạng thứ 8 trong khai triển ứng với k + 1 = 8 nên k = 7.

Vậy số hạng thứ 8 trong khai triển là:

T8  =C127.25.37.x5.y7=55427328x5.y7

Bài 4. Biết hệ số của x3 trong khai triển của (2 – 4x)n là –10 240.  Tìm n.

Lời giải:

Số hạng thứ k + 1 trong khai triển là:

Tk+1  =  Cnk.2nk.(4x)k=Cnk.2nk.(4)kxk

Để số hạng này chứa x3 thì k = 3.

Lý thuyết Nhị thức Niu-tơn chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Nhị Thức Newton

Câu 1: Trong khai triển 3x2y10, hệ số của số hạng chính giữa là:

A. 34.C104

B. 34.C104

C. 35.C105

D. 35.C105

Đáp án: D

Giải thích:

Trong khai triển 3x2y10 có tất cả 11 số hạng nên số hạng chính giữa là số hạng thứ .

Vậy hệ số của số hạng chính giữa là 35.C105.

Câu 2: Trong khai triển 2x5y8, hệ số của số hạng chứa x5.y3 là:

A. 22400

B. 40000

C. -8960

D. -4000

Đáp án: A

Giải thích:

Số hạng tổng quát trong khai triển trên là

Tk+1=(1)kC8k.(2x)8k(5y)k

=(1)kC8k.28k5k.x8k.yk

Yêu cầu bài toán xảy ra khi . Khi đó hệ số của số hạng chứa x5.y3 là:22400.

Câu 3: Trong khai triển 2ab5, hệ số của số hạng thứ 3 bằng:

A. -80

B. 80

C. -10

D. 10

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 2ab5

=C502a5C512a4b+C522a3b2

Do đó hệ số của số hạng thứ 3 bằng C52.8=80.

Câu 4: Trong khai triển nhị thức a+2n+6,n . Có tất cả 17 số hạng. Vậy n bằng:

A.  17

B.  11

C.  10

D.  12

Đáp án: C

Giải thích:

Trong khai triển a+2n+6,n có tất cả n + 7  số hạng.

Do đó n+7=17n=10.

Câu 5: Trong khai triển x+2x6, hệ số của x3,x>0 là:

A.  60

B.  80

C.  160

D. 240

Đáp án: C

Giải thích:

Số hạng tổng quát trong khai triển trên là

Tk+1=C6k.x6k2k.x12k

Yêu cầu bài toán xảy ra khi

6k12k=3k=3.

Khi đó hệ số của x3 là: C63.23=160.

Câu 6: Trong khai triển a2+1b7, số hạng thứ 5 là:

A.  35.a6.b4

B.  35.a6.b4

C.  35.a4.b5

D. 35.a4.b

Đáp án: A

Giải thích:

Số hạng tổng quát trong khai triển trên là 

Tk+1=C7k.a142k.bk

Vậy số hạng thứ 5 là

T5=C74.a6.b4=35.a6.b4

Câu 7: Trong khai triển 2a16, tổng ba số hạng đầu là:

A. 2a66a5+15a4

B. 2a615a5+30a4

C. 64a6192a5+480a4

D. 64a6192a5+240a4

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

2a16

=C60.26a6C61.25a5+C62.24a4...

Vậy tổng 3 số hạng đầu là 64a6192a5+240a4.

Câu 8: Trong khai triển x+8x29, số hạng không chứa x là:

A. 4308

B. 86016

C. 84

D. 43008

Đáp án: D

Giải thích:

Số hạng tổng quát trong khai triển trên là

Tk+1=C9k.x9k8k.x2k

Yêu cầu bài toán xảy ra khi

9k2k=0k=3.

Khi đó số hạng không chứa x là: C93.83=43008.

Câu 9:  Trong khai triển 2x110, hệ số của số hạng chứa x8 là:

A. -11520

B. 45

C. 256

D. 11520

Đáp án: D

Giải thích:

Số hạng tổng quát trong khai triển trên là

Tk+1=C10k.210k.x10k.1k

Yêu cầu bài toán xảy ra khi

10k=8k=2.

Khi đó hệ số của số hạng chứa x8 là:C102.28=11520.

Câu 10: Trong khai triển a2b8, hệ số của số hạng chứa a4.b4 là:

A. 1120

B. 560

C. 140

D. 70

Đáp án: A

Giải thích:

Số hạng tổng quát trong khai triển trên là

Tk+1=C8k.a8k.2k.bk

Yêu cầu bài toán xảy ra khi  k = 4.

Khi đó hệ số của số hạng chứa a4.b4 là: C84.24=1120.

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 11 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Phép thử và biến cố

Lý thuyết Xác suất của biến cố 

Lý thuyết Ôn tập chương 2

Lý thuyết Phương pháp quy nạp toán học 

Lý thuyết Dãy số

1 2,865 25/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: