Hàm số liên tục | Lý thuyết, công thức, các dạng bài tập và cách giải

Lý thuyết Hàm số liên tục của dãy số lớp 11 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 11 Bài 3: Hàm số liên tục.

1 12,332 12/07/2023
Tải về


Lý thuyết Toán 11 Bài 3: Hàm số liên tục

Bài giảng Toán 11 Bài 3: Hàm số liên tục

A. LÝ THUYẾT

I. HÀM SỐ LIÊN TỤC TẠI MỘT ĐIỂM

Định nghĩa 1

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K và x0 ∈ K.

Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại x0 nếu limxx0fx=fx0.

Ví dụ 1. Xét tính liên tục của hàm số fx=2xx1 tại x0 = 2.

Giải

Hàm số đã cho xác định trên \1.

Do đó hàm số xác định trên khoảng 1;+ chứa x0 = 2. Khi đó ta có:

limx2fx=limx22xx1=41=4=f2.

Vậy hàm số y = f(x) liên tục tại x0 = 2.

II. HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN MỘT KHOẢNG

Định nghĩa 2

Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó.

Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a; b] nếu nó liên tục trên khoảng (a; b) và limxa+fx=fa,limxbfx=fb.

Nhận xét: Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một đường liền trên khoảng đó.

Lý thuyết Hàm số liên tục - Toán lớp 11  (ảnh 1)

Hàm số liên tục trên khoảng (a;b)

Lý thuyết Hàm số liên tục - Toán lớp 11  (ảnh 1)

Hàm số không liên tục trên khoảng (a; b).

III. MỘT SỐ ĐỊNH LÍ CƠ BẢN

Định lí 1

 a) Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực .

 b) Hàm số phân thức hữu tỉ và hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.

Định lí 2

Giả sử y = f(x) và y = g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0. Khi đó:

a) Các hàm số y = f(x) + g(x), y = f(x) – g(x) và y = f(x).g(x) liên tục tại x0;

b) Hàm số fxgx liên tục tại x0 nếu g(x0) ≠ 0.

Ví dụ 2. Cho hàm số y=f(x)=x22x3x3 khi x34                  khi x = 3 trên tập xác định của nó.

Giải

Tập xác định D=

- Nếu x = 3, ta có f(3) = 4, limx3x22x3x3=limx3x3x+1x3=limx3x+1=4=f3

Do đó f(x) liên tục tại x = 3.

- Nếu x3 thì fx=x22x3x3 là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên các khoảng ;3,3;+.

Vậy hàm số y = f(x) liên tục trên .

Định lí 3

Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) < 0, thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ (a; b) sao cho f(c) = 0.

Định lí 3 có thể phát biểu theo một dạng khác như sau:

Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a).f(b) < 0, thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (a, b).

Ví dụ 3. Chứng minh rằng phương trình x5 – 3x – 7 = 0 luôn có nghiệm.

Giải

Xét hàm f(x) = x5 – 3x – 7

Ta có: f(0) = - 7, f(2) = 19. Do đó f(0).f(2) = (-7).19 < 0.

Vì hàm số f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên . Do đó hàm số f(x) liên tục trên [0;2]. Từ đó suy ra phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm x00;2.

Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm.

B. BÀI TẬP

Bài 1. Xét tính liên tục của các hàm số sau:

a) fx=2x+1 tại x = 1;

b) fx=1xx22khix23                  khix=2.

Lời giải

a) Tập xác định D=12;+

Hàm số f(x) xác định trên D và x0D. Ta có:

limx1fx=limx12x+1=3=f1

Vậy hàm số y = f(x) liên tục tại x0 = 1.

b) fx=1xx22khix23                  khix=2

Tập xác định D=

- Nếu x = 2, ta có f(2) = 3, limx21xx22=f2

Do đó f(x) không liên tục tại x = 3.

- Nếu x2 thì fx=1xx22 là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên các khoảng ;2,2;+.

Vậy hàm số y = f(x) liên tục trên ;2,2;+ nhưng không tại liên tục tại điểm x = 2.

Bài 2. Chứng minh phương trình (1 – m2)(x + 1)3 + x2 – x – 3 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m.

Lời giải

Xét hàm số f(x) = (1 – m2)(x + 1)3 + x2 – x – 3

Ta có:  f(-1) = (1 – m2)(-1 + 1)3 + (-1)2 – (-1) – 3 = -1

f(-2) = (1 – m2)(-2 + 1)3 + (-2)2 – (-2) – 3 = - 1 + m2 + 4 + 2 – 3 = m2 + 2

f1.f2=(1).(m2+2)<0

y = f(x) là hàm số đa thức nên liên tục trên . Do đó hàm số liên tục trên đoạn [-2;-1] hay hàm số có ít nhất một nghiệm trên (-2;-1).

Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm trên  với mọi giá trị của m.

Bài 3. Tìm a để hàm số sau liên tục tại x = 2:

a) fx=4x32x2   khi   x2a             khi    x=2

b) fx=x45x2+4x38     khi  x<2  ax2+x+1            khi   x2

Lời giải

a) Ta có f(2)=a và  limx2f(x)=limx24x32x2=limx24(4x)23+24x3+4=13

Hàm số liên tục tại điểm x=2limx2f(x)=f(2)a=13.

Vậy với a=13 thì hàm số liên tục tại x = 2.

b) Ta có :

limx2f(x)=limx2x45x2+4x38               =limx2(x21)(x+2)x2+2x+4=1limx2+f(x)=limx2+ax2+x+1=4a+3=f(2)

Hàm số liên tục tại x=2limx2+f(x)=limx2f(x)=f(2)

4a+3=1a=12

Vậy a=12 thì hàm số liên tục tại x = 2.

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Hàm số liên tục

Câu 1: Tính tổng (S ) gồm tất cả các giá trị m để hàm số f(x)=x2+x,x<12,x=1m2x+1,x>1 liên tục tại x=1.

A. S=1 

B.  S=0

C.  S=1

D.  S=2

Đáp án: B

Giải thích:

Hàm số xác định với mọi xR.

Điều kiện bài toán trở thành

limx1+f(x)=limx1f(x)=f(1).(*)

Ta có:

f(1)=2limx1+f(x)=limx1+(m2x+1)=m2+1limx1f(x)=limx1(x2+x)=2(*)m2+1=2

m=±1S=0

Câu 2: Số điểm gián đoạn của hàm số h(x)=2x,x<0x2+1,0x23x1,x>2 là:

A.   1

B.   2

C.   3

D.  0

Đáp án: A

Giải thích:

Hàm số y=h(x) có TXĐ: D=R

Dễ thấy hàm số y=h(x) liên tục trên mỗi khoảng (−∞;0),(0;2) và (2;+∞).

Ta có:

h0=02+1=1limx0h(x)=limx02x=0

f(x) không liên tục tại x=0

Ta có:

h2=5limx2h(x)=limx2(x2+1)=5limx2+h(x)=limx2+(3x1)=5

f(x) liên tục tại x=2

Câu 3: Cho hàm số f(x)=3xx+12,x3m,x=3 . Hàm số đã cho liên tục tại x=3 khi  bằng :

A.  −4

B.   4

C.  −1

D.   1

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 

limx3f(x)=limx33xx+12=limx33xx+1+2x+14=limx3x+12=3+12=4

Để hàm số liên tục tại x=3 thì 

limx3f(x)=f(3)m=4

Câu 4: Cho hàm số f(x)=sin5x5x,x0a+2,x=0 . Tìm a để hàm số liên tục tại x = 0.

A.  1

B.  −1

C.  −2

D.  2

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

limx0sin5x5x=1;f(0)=a+2

Vậy để hàm số liên tục tại x=0 thì a+2=1a=1

Câu 5: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số f(x)=x3x2+2x2x1,x13x+m,x=1 liên tục tại x=1

A.  m=0 

B.  m=2 

C.  m=4 

D.  m=6 

Đáp án: A

Giải thích:

Hàm số xác định với mọi xR.

Ta có: f(1) = 3.1 + m =  3+ m

limx1f(x)=limx1x3x2+2x2x1=limx1x2(x1)+2(x1)x1=limx1(x1)(x2+2)x1=limx1(x2+2)=3

Để hàm số liên tục tại x = 1 thì phải có: limx1f(x)=f(1)

Nên  m + 3 = 3 m=0

Câu 6: Cho hàm số f(x) xác định trên [a;b]. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)>0  thì phương trình f(x)=0 không có nghiệm trong khoảng  (a;b)

B. Nếu f(a).f(b)<0 thì phương trình f(x)=0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng  (a;b)

C. Nếu phương trình f(x)=0 có nghiệm trong khoảng (a;b) thì hàm số y=f(x) liên tục trên khoảng (a;b)

D. Nếu hàm số y=f(x) liên tục tăng trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)>0 thì phương trình f(x)=0  không thể có nghiệm trong (a;b) 

Đáp án: D

Giải thích:

Đáp án A sai. Chẳng hạn xét hàm số f(x)=x25. Hàm số này xác định trên [−3;3] và liên tục trên đoạn đó, đồng thời f(3).f(3)=16>0 nhưng phương trình f(x)=x25=0 có nghiệm x=±53;3

Đáp án B sai vì thiếu điều kiện f(x) liên tục trên (a;b)

Đáp án C sai. Ví dụ xét hàm số f(x)=x+1,x<0x+2,x0. Hàm số này xác định trên [−3;3], có nghiệm  thuộc khoảng (−3;3) nhưng gián đoạn tại điểm x=03;3 nên không liên tục trên khoảng (−3;3).

Đáp án D đúng. Thật vậy:

+ Vì hàm số y=f(x) liên tục tăng trên đoạn [a;b] nên f(a)<f(x)<f(b)x(a;b) 

TH1: 

f(a>0f(b)>0f(a)<f(x)<f(b)

f(x)>0

 TH2: 

f(a)<0f(b)<0f(x)<f(b)

f(x)<0

 Vậy không có giá trị nào của x để f(x)=0 hay phương trình f(x)=0 không thể có nghiệm trong (a;b)

Câu 7: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

( I ) f(x) liên tục trên đoạn [ (a;b) ] và f(a).f(b)>0 thì tồn tại ít nhất một số ca;b sao cho  

(II) )Nếu f(x) liên tục trên đoạn a;b và trên [b;c) thì không liên tục a;c

A. Chỉ (I).

B. Chỉ (II).

C. Cả (I) và (II)đúng

D. Cả (I) và (II)sai.

Đáp án: D

Giải thích:

KĐ 1 sai vì f(a).f(b)>0 vẫn có thể xảy ra trường hợp f(x)=0 vô nghiệm trên khoảng  

KĐ 2 sai vì nếu f(x) liên tục trên đoạn a;b và trên [b;c) thì liên tục a;c

Câu 8: Hàm số f(x)=xcosx,x<0x21+x,0x<1x3,x1

A. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x=0.

B. Liên tục tại mọi điểm trừ x=1.

C. Liên tục tại mọi điểm trừ hai điểm x=0 và x=1.

D. Liên tục tại mọi điểm xR.

Đáp án: B

Giải thích:

Hàm số y=f(x) liên tục trên các khoảng (−∞;0), (0;1), (1;+∞) nên ta chỉ xét tính liên tục của y=f(x) tại các điểm x=0; x=1.

limx0+f(x)=limx0+x21+x=021+0=0limx0f(x)=limx0+xcosx=0.cos0=0f(0)=01+0=0limx0+f(x)=limx0f(x)=f(0)

 Hàm số liên tục tại x=0

limx1+f(x)=limx1+x3=13=1limx1f(x)=limx1x21+x=121+1=12limx1+f(x)limx1f(x)

 Không tồn tại limx1f(x)

 Hàm số không liên tục tại x=1.

Vậy hàm số liên tục tại mọi điểm trừ x=1 .

Câu 9: Cho hàm số f(x)=x8x32,x>8ax+4,x8. Để hàm số liên tục tại x=8, giá trị của a là:

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Đáp án: A

Giải thích:

limx8+f(x)=limx8+x8x32=limx8+x32+2x3+4=832+2.83+4=12limx8f(x)=limx8(ax+4)=8a+4f(8)=8a+4

Hàm số liên tục tại x=8

12=8a+4a=1 

Câu 10: Cho hàm số f(x)=x31000x2+0,01. Phương trình f(x)=0. có nghiệm thuộc khoảng nào trong các khoảng:

I. 1;0

II. 0;1

III. 1;2

IV. 2;1000

A. Chỉ I, II, III.

B. Chỉ I và II

C. Chỉ I, II, IV.

D. Cả I, II, III IV.

Đáp án: C

Giải thích:

TXĐ: D=R

Hàm số f(x)=x31000x2+0,01 liên tục trên nên liên tục trên [−1;0], [0;1], [1;2] và [2;1000]  (1).

Ta có f(1)=1000,99; f(0)=0,01

 suy ra f(1).f(0)<0.  (2)

Từ (1)và (2) suy ra phương trình f(x)=0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (−1;0)

Ta có f(0)=0,01;f(1)=999,99 

suy ra f(0).f(1)<0.(3)

Từ (1) và (3) suy ra phương trình có ít nhất một nghiệm trên khoảng (0;1).

Ta có f(1)=999,99,f(2)=39991,99

 suy ra f(1).f(2)>0.(4)

Từ (1) và (4) ta chưa thể kết luận về nghiệm của phương trình f(x)=0 trên khoảng (1;2).

Ta có: f(2)=39991,99<0,f(1000)=0,01>0 nên phương trình f(x)=0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (2;1000)

Mà phương trình bậc ba chỉ có nhiều nhất ba nghiệm nên ở mỗi khoảng I, II, IV thì phương trình đều có 1 nghiệm và trên khoảng (1;2) không có nghiệm.

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 11 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Ôn tập chương 4 

Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm 

Lý thuyết Quy tắc tính đạo hàm

Lý thuyết Đạo hàm của hàm số lượng giác

Lý thuyết Đạo hàm cấp hai 

1 12,332 12/07/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: