Lý thuyết Khoảng cách (mới 2023 + Bài Tập) - Toán 11
Lý thuyết Khoảng cách của dãy số lớp 11 gồm lý thuyết chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 11 Bài 5: Khoảng cách.
Lý thuyết Toán 11 Bài 5: Khoảng cách
Bài giảng Toán 11 Bài 5: Khoảng cách
A. Lý thuyết.
I. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, một mặt phẳng.
1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Cho điểm O và đường thẳng a. Trong mặt phẳng (O; a), gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên a. Khi đó, khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a.
Kí hiệu: d(O; a).
Ví dụ 1. Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' cạnh a. Tính khoảng cách từ B tới đường thẳng DB'.
Lời giải:
Từ giả thuyết ta suy ra:
Gọi H là hình chiếu của B lên DB' ta có: BH = d (B, DB').
Xét tam giác BB'D vuông tại B ta có:
2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Cho điểm O và mặt phẳng (α). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng (α). Khi đó khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (α) và được kí hiệu là d(O; (α)).
Ví dụ 2. Cho hình chóp S. ABC có , ∆ABC là tam giác đều cạnh a và tam giác SAB cân. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
Lời giải:
Gọi D là trung điểm BC. Do tam giác ABC đều nên (1).
Trong tam giác SAD, kẻ (2).
Do (3).
Từ (2) và (3), ta suy ra AH vuông góc với (SBC) nên d(A ; (SBC))= AH.
Theo giả thiết, ta có SA = AB = a, (đường cao trong tam giác đều cạnh a).
Tam giác SAD vuông nên
II. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song.
1. Khoảng cách giữa đường thẳng và măt phẳng song song.
- Định nghĩa: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α). Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc a đến mặt phẳng (α).
Kí hiệu là d(a; (α)) .
2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
- Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
- Kí hiệu: d((α); (β)).
Như vậy: d((α); (β)) = d(M; (β)) = d(M’; (α)).
III. Đường vuông góc chung và khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau.
1. Định nghĩa.
a) Đường thẳng ∆ cắt hai đường thẳng chéo nhau a, b và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy được gọi là đường vuông góc chung của a và b.
b) Nếu đường vuông góc chung ∆ cắt hai đường thẳng chéo nhau a, b lần lượt tại M; N thì độ dài đoạn thẳng MN gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b.
2. Cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
- Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Gọi (β) là mặt phẳng chứa b và song song với a; a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng (β).
Vì a// (β) nên a// a’. Do đó; a’ cắt b tại 1 điểm là N
Gọi (α) là mặt phẳng chứa a và a’; ∆ là đường thẳng đi qua N và vuông góc với (β). Khi đó, (α) vuông góc (β).
Như vậy.∆ nằm trong (α) nên cắt đường thẳng a tại M và cắt đường thẳng b tại N.Đồng thời, ∆ vuông góc với cả a và b.
Do đó, ∆ là đường vuông góc chung của a và b.
Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và BC.
Lời giải :
Do và .
Vì tam giác SAB đều nên gọi M là trung điểm của SA thì nên BM là đoạn vuông góc chung của BC và SA.
Vậy .
3. Nhận xét
a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó đến mặt phẳng song song với nó và chứa đường thẳng còn lại.
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó.
Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA= a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD là
Lời giải :
Vì .
Ta có: .
Vì
Suy ra: CD // (SAB) nên :
d(CD, SB) = d(CD, (SAB)) = d(D, (SAB)) = DA = a,
B. Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA vuông góc với (ABC) và SA = 3a. Diện tích tam giác ABC bằng 2a2; BC = a. Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Kẻ AH vuông góc với BC
Ta có:
Lại có: nên BC ( SAH)
Suy ra: và khoảng cách từ S đến BC chính là SH .
+ Ta có tam giác vuông SAH vuông tại A nên ta có
Bài 2. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại A có BC = 2a, . Khoảng cách từ AA' đến mặt phẳng (BCC'B') là:
Lời giải:
Ta có AA’//(BCC’B’) nên khoảng cách từ AA' đến mặt phẳng (BCC'B') cũng chính là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCC'B').
Hạ .
Ta có
Vậy khoảng cách từ AA' đến mặt phẳng (BCC'B') bằng .
Bài 3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABCD). Tính khoảng cách từ B đến (SCD).
Lời giải:
Gọi H, M lần lượt là trung điểm của AB và CD .
Suy ra HM =1, và
Vì tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD) nên .
Vì AB//CD nên AB// (SCD).
Do đó d (B; (SCD)) = d(H; (SCD)) = HK với trong (SHM).
Ta có:
Bài 4. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đáy là tam giác vuông tại B, AB = SA= a. Gọi H là hình chiếu của A trên SB. Khoảng cách giữa AH và BC bằng:
Lời giải:
Ta có .
(nên ).
Do đó, d(BC, AH) = HB.
Tam giác SAB vuông cân tại A, AH là đường cao
Vậy .
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Khoảng cách
Câu 1: Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA vuông góc với và Diện tích tam giác ABC bằng . Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
A. 2a
B. 4a
C. 3a
D. 5a
Đáp án: D
Giải thích:
Kẻ AH vuông góc với BC
Khoảng cách từ S đến BC chính là SH
Dựa vào tam giác vuông ta có
Câu 2: Cho hình chóp trong đó SA,AB,BC đôi một vuông góc và Khoảng cách giữa hai điểm nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A.
B.
C. 2.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Do nên
Như vậy
Câu 3: Cho hình chóp A.BCD có cạnh là tam giác đều cạnh bằng a. Biết và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Do đều cạnh a nên đường cao
Câu 4: Trong mặt phẳng cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên tia Ax vuông góc với mặt phẳng lấy điểm S sao cho SA= a . Khoảng cách từ A đến bằng
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi M là trung điểm của BC; H là hình chiếu vuông góc của A trên SM.
Ta có và nên
Mà , do đó .
Vậy
Câu 5: Cho tứ diện SABC trong đo SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và , ,. Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
+ Dựng
+
AH cắt Á cùng nằm trong .
Xét trong vuông tại S có H là đường cao ta có:
+ Ta dễ chứng minh được
vuông tại S.
Áp dụng hệ thức lượng trong vuông tại S ta có:
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có mặt đáy ABCD là hình thang vuông có chiều cao Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Lại có ( hình thang vuông)
suy ra
theo tính chất hình thang, nên
Câu 7: Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D, AD= 2a .Trên đường thẳng vuông góc với tại D lấy điểm S với Tính khoảng cách giữa DC và
A.
B.
C. .
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Trong tam giác DHA , dựng ;
Vì
Xét tam giác vuông SDA có :
Câu 8: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng bằng
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi O là tâm hình vuông ABCD
Khi đó
Kẻ
Ta tính được
Câu 9: Cho hình lập phương có cạnh bằng a. Khi đó, khoảng cách giữa đường thẳng BD và mặt phẳng bằng
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ
Viết phương trình mặt phẳng
Có VTPT
Vậy .
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I với . Biết chân đường cao H hạ từ đỉnh S xuống đáy ABCD trùng với trung điểm đoạn DI và SB hợp với mặt phẳng đáy một góc Khoảng cách từ D đến tính theo a bằng
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Đặc điểm của hình: Góc giữa SB tạo với mặt phẳng là
;
Xác định khoảng cách:
Tính khoảng cách MH:
.vậy
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 11 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Vectơ trong không gian
Lý thuyết Hai đường thẳng vuông góc
Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Vật Lí 11 | Giải bài tập Vật lí 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Vật Lí 11 (sách mới) | Sách bài tập Vật Lí 11
- Lý thuyết Vật Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Vật Lí 11
- Các dạng bài tập Vật Lí lớp 11
- Giáo án Vật lí lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11