Các dạng bài tập Toán lớp 11 Giữa học kì 1

Tổng hợp các dạng bài tập Toán lớp 11 Giữa học kì 1 gồm các dạng Toán từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh nắm vững kiến thức từ đó biết cách giải bài tập Toán 11.

1 812 28/12/2022


Các dạng bài tập Toán lớp 11 Giữa học kì 1

A. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH

Các dạng bài tập Hàm số lượng giác. Phương trình lượng giác

50 bài tập về Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Xét tính chẵn, lẻ, chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Cách tính GTNN - GTLN của hàm số lượng giác (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Cách giải phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác (có đáp án 2022) – Toán lớp 11

50 bài tập về Phương trình bậc nhất đối với sinx, cosx (có đáp án 2022) – Toán 11

Công thức tính GTNN - GTLN của hàm số lượng giác chi tiết

Công thức giải phương trình lượng giác cơ bản

Công thức, cách biến đổi biểu thức a sinx + b cosx

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác

Các dạng bài tập Tổ hợp - Xác suất

50 bài tập về Quy tắc đếm (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Nhị thức Niu-tơn (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Cách giải phương trình, bất phương trình tổ hợp (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Xác định biến cố và tính xác suất của biến cố (có đáp án 2022) – Toán 11

Trọn bộ công thức tính xác suất đầy đủ, chi tiết nhất

Công thức hoán vị

Công thức chỉnh hợp

Công thức tổ hợp

Công thức khai triển nhị thức Niu-tơn

Công thức tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn

Công thức tìm hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn

Công thức tìm số hạng trong khai triển nhị thức Niu-tơn

Công thức tính xác suất

B. HÌNH HỌC

Các dạng bài tập Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

50 bài tập về Phép tịnh tiến (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Phép đối xứng tâm (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Phép đối xứng trục (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Phép quay (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Phép vị tự (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Phép đồng dạng (có đáp án 2022) – Toán 11

Công thức phép tịnh tiến

Công thức phép đối xứng tâm

Công thức phép đối xứng trục

Công thức phép quay

Công thức phép vị tự

Công thức phép đồng dạng

Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác và cách giải - Toán lớp 11

1. Lý thuyết

a. Hàm số y = sinx

- Tập xác định: D =R

- Tập giá trị: [-1;1]

b. Hàm số y = cosx

- Tập xác định: D =R

- Tập giá trị: [-1;1]

c. Hàm số y = tanx

- Tập xác định: D=R\π2+kπ,k

- Tập giá trị: R

d. Hàm số y = cotx

- Tập xác định: D=R\kπ,k

- Tập giá trị: R

2. Các dạng bài tập

Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác

- Phương pháp giải:

y=fxgx xác định khi gx0

y=fx xác định khi fx0

y=fxgx xác định khi g(x) > 0

y = tan[u(x)] xác định khi uxπ2+kπ,k

y = cot[u(x)] xác định khi uxkπ,k

sinx0 khi xkπk

cosx0 khi xπ2+kπk

- Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1. Tìm tập xác định của hàm số sau

a) y=tan3x+π3

b) y=2sinx

Lời giải

a) y=tan3x+π3=sin3x+π3cos3x+π3

Điều kiện xác định: cos3x+π30

3x+π3π2+kπ,k3xπ6+kπ,kxπ18+kπ3,k

Vậy tập xác định của hàm số là D=\π18+kπ3,k

b) Điều kiện xác định: 2sinx0

sinx2 (đúng x) vì 1sinx1x 

Vậy tập xác định của hàm số là D = R.

Ví dụ 2. Tìm tập xác định của hàm số sau

a) y=2sinxcosx

b) y=tan3x2sinx+1+cotx1

Lời giải

a) Điều kiện xác định: sinxcosx0sinxcosx (*)

+ Trường hợp 1: cosx = 0. Ta có sin2x + cos2x = 1

sin2x=1sinx=±1 .

Hiển nhiên sinxcosx.

+ Trường hợp 2: cosx0. Chia cả hai vế cho cosx

(*) sinxcosx1tanx1xπ4+kπ;k.

Vậy tập xác định của hàm số là D=\π4+kπ;k

b) Vì tan3x=sin3xcos3x và cotx1=cosx1sinx1

Điều kiện xác định: cos3x0sinx12sinx10

3xπ2+kπxπ6+k2πx7π6+k2πx1kπxπ6+kπ3xπ6+k2πx7π6+k2πx1+kπ

xπ6+kπ3x1+kπ(k)

Vậy tập xác định của hàm số là D=\π6+kπ3;1+kπ;k.

Dạng 2. Tìm tập giá trị của hàm số lượng giác

- Phương pháp giải:

Sử dụng tính bị chặn của hàm số lượng giác

1sinu(x)1; 0sin2u(x)1; 0sinu(x)1

1cosu(x)1;0cos2u(x)1; 0cosu(x)1

- Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1. Tìm tập giá trị của các hàm số sau:

a) y = 2sin3x – 5

b) y=2sin2x2π12+5

c) y = |cos(3x-2)| + 4

Lời giải

a) Ta có: 1sin3x1x

22sin3x2x72sin3x53x

Vậy tập giá trị: T = [-7;-3].

b) Ta có: 0sin2x2π121x

02sin2x2π122x52sin2x2π12+57x

Vậy tập giá trị: T = [5;7].

c) Ta có: 0cos3x21x

4cos3x2+45x

Vậy tập giá trị: T = [4;5].

Ví dụ 2. Tìm tập giác trị của các hàm số sau:

a) y=sinx+12

b) y = cos2x + 4sinx +1

Lời giải

a) Điều kiện xác định: sinx+10sinx1x.

Tập xác định D = R.

Ta có: 1sinx1x

0sinx+12x0sinx+12x2sinx+1222x

Vậy tập giá trị: T=2;22.

b) y = cos2x + 4sinx +1 = 1 - 2sin2x + 4sinx +1 = -2sin2x + 4sinx + 2 = -2(sinx – 1)2 + 4.

Ta có: 1sinx1x

2sinx10x0sinx124x82sinx120x42sinx12+44x

Vậy tập giá trị: T = [-4;4].

Dạng 3. Tìm m để hàm số lượng giác có tập xác định là R

- Phương pháp giải:

mfxxa;bmmaxxa;bfxm>fxxa;bm>maxxa;bfxmfxxa;bmminxa;bfxm<fxxa;bm<minxa;bfx

- Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1. Tìm m để hàm số y=sinx+m xác định trên R.

Lời giải

Để hàm số xác định trên R thì sinx+m0xmsinxx.

Mà ta có 1sinx1x

1sinx1x

Nên m1.

Ví dụ 2. Tìm m để hàm số y=sin2x2sinx+m xác định trên R.

Lời giải

Ta có:y=sin2x2sinx+m=sinx12+m1

Hàm số xác định trên R khi sinx12+m10x

m1sinx12x

Ta có: 1sinx1x

2sinx10x0sinx124x4sinx120x31sinx121x

Vậy m1.

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Tập xác định của hàm số y=cot2xπ3 là

A. D=\π6+kπ2;k

B. D=\5π12+kπ;k

C. D=\π2+kπ;k

D. D=\5π12+kπ2;k

Câu 2. Tập xác định của hàm số y=tanx+cotx là

A. R

B. \kπ;k

C. \π2+kπ;k

D. \kπ2;k

Câu 3. Tập xác định của hàm số y=sinx+1 là:

A. D=1;+

B. D = R

C. D=\π2+kπ;k

D. D=;1

Câu 4. Tập xác định của hàm số y=3sinx2cosx3 là:

A. D=\π6+k2π;k

B. D=\π3+k2π;k

C. D=\±π6+k2π;k

D. D=\π3+k2π;2π3+k2π;k

Câu 5. Tập xác định của hàm số y=20211tanx+sin2x là

A. D=\π4+kπ;π2+k2π;k

B. D=\π4+kπ;π2+kπ;k

C. D=\π4+kπ;k

D. D=\π4+kπ;π2+kπ;k

Câu 6. Tập xác định của hàm số y=2x1sin2xcos2x là

A. D=\π4+kπ;k.

B. D=\π2+kπ;k.

C. D=\π4+kπ2;k.

D. D=\3π4+k2π;k.

Câu 7. Tập xác định của hàm số y=1cos3x1+sin4x là

A. D=\π8+kπ2, k

B. D=\3π8+kπ2, k

C. D=\π4+kπ2, k

D. D=\π6+kπ2, k

Câu 8. Hàm số nào dưới đây có tập xác định là R?

A. y = sinx + cot5x

B. y=tan3xsin2x+1

C. y=2cosx

D. y=1sin2x

Câu 9. Tập giá trị của hàm số y = 1 – 2|sin2x| là

A. [1;3] 

B. [-1;1]

C. [-1;3] 

D. [-1;0]

Câu 10. Tập giá trị của hàm số  là

A. [2;3] 

B. [1;2]

C. [2;4]

D. [3;4]

Câu 11. Tập giá trị của hàm số y = 2 + sinxcosx có dạng T = [m,M]. Giá trị của m là:

A. 52

B. 32

C. 23

D. 1

Câu 12. Tập giá trị của hàm số y = 2sin3x +1 là

A. [-1;1]

B. [-5;7]

C. [0;2]

D. [-1;3]

Câu 13. Tìm m để hàm số y=2sinxm xác định trên R.

A. m;11;+

B. m;11;+

C. m1

D. m1;1

Câu 14. Hàm số y=2sin2x2cosx+m1 có tập xác định R khi và chỉ khi:

A. m > 3

B. m < -1

C. m3

D. m1

Câu 15. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=sin2x4cosx+2m1 có tập xác định là R.

A. m32

B. m52

C. Không có m thỏa mãn

D. m5

Bảng đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

A

D

B

C

B

C

A

D

B

D

B

D

A

A

B

 

Phép tịnh tiến và cách giải các dạng bài tập - Toán lớp 11

I. Lý thuyết ngắn gọn

1.Trong mặt phẳng cho vectơ v. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M′ sao cho MM'=v được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ v, ký hiệu Tv

Tv(M)=M'MM'=v

2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M (x; y) và v=(a;b). Khi đó: 

M'(x';y')=Tv(M)MM'=vx'x=ay'y=bx'=x+ay'=y+b

3.Các tính chất của phép tịnh tiến:

-Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ

-Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thằng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thằng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính

II. Các dạng toán phép tịnh tiến

Dạng 1: Xác định ảnh của một hình qua phép tịnh tiến

Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa và các tính chất hoặc biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho v=(3;4). Hãy tìm ảnh của điểm A (1; -1) qua phép tịnh tiến theo vectơ v

Lời giải

Gọi A′ (x′; y′) là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ v

Áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến: x'=x+ay'=y+b

Ta có A'(x';y')=Tv(A)

x'=1+3y'=1+4x'=4y'=3A'(4;3)

Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho v=(2;4) và đường thẳng d có phương trình 2x - 3y + 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến Tv

Lời giải

Lấy điểm M (x; y) tùy ý thuộc d, ta có: 2x – 3y + 5 = 0      (1)

Gọi M'(x';y')=Tv(M)

x'=x+2y'=y4x=x'2y=y'+4

Thay vào (1) ta được phương trình:

2(x'2)3(y'+4)+5=02x'3y'11=0

Vậy ảnh của d là đường thẳng d’: 2x - 3y – 11 = 0

Dạng 2: Xác định phép tịnh tiến khi biết ảnh và tạo ảnh

Phương pháp giải: Xác định phép tịnh tiến tức là tìm tọa độ của v. Để tìm tọa độ của v, ta có thể giả sử v = (a; b), sử dụng các dữ kiện trong giả thiết của bài toán để thiết lập hệ phương trình hai ẩn a,b và giải hệ tìm a,b

Ví dụ 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 3x + y – 9 = 0. Tìm phép tịnh tiến theo vectơ v có giá song song với Oy biến d thành d′ đi qua điểm A (2; 4)

Lời giải

Vì v có giá song song với Oy nên v=(0;k) k0

Lấy M(x;y)d3x+y-9=0 (1)

Gọi M'(x';y')=Tv(M)x'=xy'=y+k

Thay vào (1) ta được: 3x’ + y’ – k – 9 = 0

Do đó Tv(d)=d':3x+yk9=0

Mà A (2; 4) thuộc d, suy ra k=1

Vậy v=(0;1)

Ví dụ 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d: 2x –3y + 3 = 0 và d′: 2x – 3y – 5 = 0. Tìm tọa độ v có phương vuông góc với d để Tv(d)=d'

Lời giải

Gọi v=(a;b)

Lấy điểm M (x; y) tùy ý thuộc d, ta có: d: 2x – 3y + 3 = 0   (1)

Gọi M'(x';y')=Tv(M)

Ta có: x'=x+ay'=y+bx=x'ay=y'b

Thay vào (1) được: 2x’ - 3y’ - 2a + 3b + 3 = 0

Suy ra: 2a+3b+3=52a3b=8. Chuyển vế sai

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là n=(2;3) suy ra vectơ chỉ phương của d là u=(3;2)

Suy ra: v.u=3a+2b=0

Có hệ phương trình: 2a3b=83a+2b=0a=1613b=2413

Vậy v=1613;2413

Dạng 3: Dùng phép tịnh tiến để giải các bài toán dựng hình

Phương pháp giải:

- Để dựng một điểm M ta tìm cách xem nó là ảnh của một điểm đã biết qua một phép tịnh tiến, hoặc xem M là giao điểm của hai đường trong đó một đường cố định còn một đường là ảnh của một đường đã biết qua phép tịnh tiến

- Sử dụng kết quả: Nếu Tv(N)=M và NH thì NH', trong đó (H')=Tv(H) và kết hợp với M thuộc hình (K) để suy ra MH'K

Ví dụ 5:  Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng d và d1 cắt nhau và hai điểm A, B không thuộc hai đường thẳng đó sao cho đường thẳng AB không song song hoặc trùng với d (hay d1). Hãy tìm điểm M trên d và điểm M’ trên d1 để tứ giác ABMM’ là hình bình hành

Lời giải:

Điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ BA. Khi đó điểm M’ vừa thuộc d1 vừa thuộc d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ BA

Từ đó có thể suy ra cách dựng:

-Dựng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ BA

-M’ là giao điểm của d’ và d1

-Dựng điểm M là ảnh của điểm M’ qua phép tịnh tiến theo vectơ BA

Suy ra tứ giác ABMM’ chính là hình bình hành thoả mãn yêu cầu của đầu bài

 

Phép tịnh tiến và cách giải các dạng bài tập – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Ví dụ 6: Cho tam giác ABC. Dựng đường thẳng d song song với BC, cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại M, N sao cho AM = CN

Lời giải

Cách dựng:

-Dựng phân giác trong AP của góc A

-Dựng đường thẳng đi qua P song song với AC cắt AB tại M

-Dựng ảnh N=TPM(C)

Đường thẳng MN chính là đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán

Phép tịnh tiến và cách giải các dạng bài tập – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Dạng 4: Sử dụng phép tịnh tiến để giải bài toán tìm tập hợp điểm

Phương pháp giải: Nếu Tv(M)=M' và điểm M di động trên hình (H) thì điểm M’ thuộc hình (H’), trong đó (H’) là ảnh của hình (H) qua Tv

Ví dụ 7: Cho hai điểm phân biệt B và C cố định trên đường tròn (O) tâm O, điểm A di động trên đường tròn (O). Chứng minh rằng khi A di động trên đường tròn (O) thì trực tâm của tam giác ABC di động trên một đường tròn

Lời giải

Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và M là trung điểm của BC. Tia BO cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D

BCD^=90° nên DC // AH

Tương tự AD // CH

Suy ra: ADCH là hình bình hành

AH=DC=2OM

OM không đổi nên H là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ 2OM. Do đó khi điểm A di động trên đường tròn (O) thì H di động trên đường tròn (O‘) là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo vectơ 2OM

Phép tịnh tiến và cách giải các dạng bài tập – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Ví dụ 8: Cho tam giác ABC có đỉnh A cố định, BAC^=α và BC=v không đổi. Tìm tập hợp các điểm B, C

Lời giải

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Khi đó theo định lí sin ta có BCsinα=2R không đổi

Vậy BC2sinα=OA=R không đổi nên O di động trên đường tròn tâm A bán kính BC2sinα=AO

Ta có OB = OC = R không đổi và BOC^=2α không đổi suy ra OBC^=OCB^=180°2α2 không đổi

Mặt khác BC có phương không đổi nên OB,OC cũng có phương không đổi

Đặt OB=v1,OC=v2 không đổi thì Tv1(O)=B,Tv2(O)=C

Vậy tập hợp điểm B là đường tròn A1;BC2sinα ảnh của A;BC2sinα qua Tv1 và tập hợp điểm C là đường tròn A2;BC2sinα ảnh của A;BC2sinα qua Tv2

III. Bài tập áp dụng

Bài 1: Cho hai điểm phân biệt B, C cố định trên đường tròn (O) tâm O. Điểm A di động trên (O). Chứng minh khi A di động trên (O) thì trực tâm của tam giác ABC di động trên một đường tròn

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxỵ cho đường thẳng d có phương trình 3x – y – 9 = 0. Tìm phép tịnh tiến theo vectơ có phương song song với trục Ox biến d thành đường thẳng d’ đi qua gốc toạ độ và viết phương trình đường thẳng d’

Bài 3: Cho đoạn thẳng AB và đường tròn (C) tâm O, bán kính r nằm về một phía của đường thẳng AB. Lấy điểm M trên (C), rồi dựng hình bình hành ABMM’. Tìm tập hợp các điểm M’ khi M di động trên (C)

Bài 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A (-1; -1), B (3; 1), C (2; 3). Xác định toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành

Bài 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x2+y22x+4y4=0. Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ v=(2;3)

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD. Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ AD

Bài 7: Cho đường (O) với đường kính AB cố định, một đường kính MN thay đổi. Các đường thẳng AM, AN cắt tiếp tuyến tại B tại P và Q. Tìm quỹ tích trực tâm các tam giác MPQ và NPQ

Bài 8: Tam giác ABC cố định trực tâm H. Vẽ hình thoi BCDE. Từ D và E vẽ các đường vuông góc với AB và AC, các đường thẳng này cắt nhau tại M. Tìm tập hợp điểm M

Bài 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai parabol (P):y=x2 và (Q):y=x2+2x+2.Tìm phép tịnh tiến T biến (Q) thành (P)

Bài 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P):y=x2+2x+1. Viết phương trình (P’) sao cho qua phép tịnh tiến theo v=(1;1) thì (P) là ảnh của (P’)

Xem thêm các bộ đề thi Toán lớp 11 chọn lọc, hay khác:

Hệ thống kiến thức Toán lớp 11 Giữa học kì 1

TOP 30 Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2022 - 2023 có đáp án

Đề cương Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2022 - 2023 chi tiết nhất

Bài tập Toán lớp 11 Học kì 1 có đáp án

Các dạng bài tập Toán lớp 11 Học kì 1

1 812 28/12/2022