Các dạng bài tập Toán lớp 11 Học kì 2

Tổng hợp các dạng bài tập Toán lớp 11 Học kì 2 gồm các dạng Toán từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh nắm vững kiến thức từ đó biết cách giải bài tập Toán 11.

1 493 lượt xem


Các dạng bài tập Toán lớp 11 Học kì 2

A. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH

Các dạng bài tập Giới hạn

50 bài tập về Giới hạn của dãy số (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Giới hạn của hàm số (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Hàm số liên tục (có đáp án 2022) – Toán 11

Các dạng bài tập Đạo hàm

50 bài tập về Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay (có đáp án 2022)– Toán 11

50 bài tập về Quy tắc tính đạo hàm (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Đạo hàm của hàm số lượng giác (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 (có đáp án 2022) – Toán 11

B. HÌNH HỌC

Các dạng bài tập Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

50 bài tập về Đại cương về đường thẳng (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Hai đường thẳng song song trong không gian (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Đường thẳng và mặt phẳng song song (có đáp án 2022) – Toán 11

50 bài tập về Hai mặt phẳng song song (có đáp án 2022) – Toán 11

Công thức Giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả

Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian

Công thức Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng

Công thức Chứng minh hai mặt phẳng song song

50 bài tập về Định lý Ta-lét trong không gian đầy đủ (có đáp án 2022) - Toán 11

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết – Toán lớp 11

1. Lý thuyết

a) Định nghĩa đạo hàm

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và x0a;b. Giới hạn hữu hạn (nếu có) của tỉ số fxfx0xx0 khi xx0 được gọi là đạo hàm của hàm số đã cho tại x0.

- Kí hiệu là f’(x0) hay y’(x0). Như vậy ta có: f'x0=limxx0fxfx0xx0.

- Nhận xét:

Nếu đặt Δx=xx0 và Δy=fx0+Δxfx0 thì ta có f'x0=limΔx0ΔyΔx=limΔx0fx0+Δxfx0Δx.

Trong đó Δx được gọi là số gia của biến số tại x0

 Δy gọi là số gia của hàm số ứng với số gia Δx tại x0.

b) Đạo hàm một bên

- Đạo hàm bên trái của hàm số y = f(x) tại điểm x0,  kí hiệu là f'x0 được định nghĩa là:

f'(x0)=limΔx0ΔyΔx=limxx0f(x)f(x0)xx0

trong đó xx0 được hiểu là xx0 và x < x0.

- Đạo hàm bên phải của hàm số y = f(x) tại điểm x0, kí hiệu là f'x0+ được định nghĩa là:

f'(x0+)=limΔx0+ΔyΔx=limxx0+f(x)f(x0)xx0

trong đó xx0+ được hiểu là xx0 và x > x0.

- Định lí: Hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thuộc tập xác định của nó, nếu và chỉ nếu f'x0 và f'x0+ tồn tại và bằng nhau. Khi đó ta có: f'x0=f'x0+=f'x0.

c) Đạo hàm trên khoảng, trên đoạn

- Hàm số y = f(x) có đạo hàm (hay hàm khả vi) trên (a; b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm thuộc (a; b).

- Hàm số y = f(x) có đạo hàm (hay hàm khả vi) trên [a; b] nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm thuộc (a; b) đồng thời tồn tại đạo hàm trái f’(b -) và đạo hàm phải f’(a+) .

d) Quy tắc tính  đạo hàm bằng định nghĩa

Muốn tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 theo định nghĩa, ta có 2 cách:

- Cách 1:

Bước 1: Với Δx là số gia của đối số tại x0 ta tính Δy=fx0+Δxfx0

Bước 2: Tính giới hạn limΔx0ΔxΔy.

- Cách 2: Đạo hàm của hàm số tại x0 là  f'x0=limxx0fxfx0xx0

e) Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục

Định lí: Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0.

Chú ý: Định lí trên chỉ là điều kiện cần, tức là một hàm có thể liên tục tại điểm x0 nhưng hàm đó không có đạo hàm tại x0.

2. Các dạng bài tập

Dạng 1: Tìm số gia của hàm số

Phương pháp giải:

Để tính số gia của hàm số y = f(x) tại điểm x0 tương ứng với số gia Δx cho trước ta áp dụng công thức: Δy=fx0+Δxfx0.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm số gia của hàm số y = f(x) = x3 – 3x2 + 2, biết rằng:

a) x0=1; Δx=1

b) x0=1; Δx=0,1.

Lời giải

a) Số gia của hàm số là:

Δy=fxo+Δxfx0=f2f1

=233.22+2(133.12+2)=2.

b) Số gia của hàm số là:

Δy=fxo+Δxfx0 =f0,9f1

=0,933.0,92+2(133.12+2)=0,299.

Ví dụ 2: Tìm số gia của hàm số:

a) y = 2x + 3

b) y = 2x2 – 3x + 1 tại x0 = 1

Lời giải

a) Số gia của hàm số là:

Δy=fx0+Δxfx0

=2x0+Δx+32x0+3=2Δx

b) Số gia của hàm số là:

 Δy=f1+Δxf1

=21+Δx231+Δx+12.123.1+1

=2+4Δx+2Δx233Δx+10

=2Δx2+Δx.

 Dạng 2: Tính đạo hàm bằng định nghĩa

Phương pháp giải:

Muốn tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 theo định nghĩa, ta có 2 cách:

Cách 1:

Bước 1: Với Δx là số gia của đối số tại x0 ta tính Δy=fx0+Δxfx0

Bước 2: Tính giới hạn limΔx0ΔxΔy.

Cách 2: Đạo hàm của hàm số tại x0 là  f'x0=limxx0fxfx0xx0

Chú ý: Nếu không tồn tại giới hạn hữu hạn tại x0 thì hàm số không có đạo hàm tại x0.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính đạo hàm (bằng định nghĩa) của các hàm số sau:

a) y = 2x2 + x + 1 tại x0 = 2.

b) y=2x+1 tại x0 = 1.

c) y=2x1x+1 tại x0 = 3

Lời giải

a) Cách 1: Với Δx là số gia của đối số x0 = 2.

Khi đó hàm số số gia tương ứng:

Δy=fx0+Δxfx0

=22+Δx2+2+Δx+12.22+2+1

=8+8Δx+2Δx2+2+Δx+111

9Δx+2Δx2=Δx9+2Δx

Ta có f'2=limΔx0ΔyΔx=limΔx0Δx9+2ΔxΔx=limΔx09+2Δx=9.

Cách 2: limx2fxf2x2=limx22x2+x+111x2

=limx22x2+x10x2=limx2x22x+5x2=limx22x+5=9.

Kết luận theo định nghĩa, hàm số có đạo hàm tại x0=2 và f'2=9.

 b) Cách 1: Với Δx là số gia của đối số x0 = 1.

Khi đó hàm số số gia tương ứng:

Δy=fx0+Δxfx0=f1+Δxf1

=2(1+Δx)+13=2Δx3+2Δx+3

Ta có f'1=limΔx0ΔyΔx=limΔx02ΔxΔx3+2Δx+3=limΔx023+2Δx+3=13.

Cách 2: limx1fxf1x1=limx12x+13x1=limx12x1x12x+1+3=limx122x+1+3=13.

Kết luận theo định nghĩa, hàm số có đạo hàm tại x0 = 1 và f'1=13

c) Cách 1: Với Δx là số gia của đối số x0 = 3.

Khi đó hàm số số gia tương ứng:

Δy=fx0+Δxfx0=f3+Δxf3

=2(3+Δx)13+Δx+154=5+2Δx4+Δx54=3Δx4(4+Δx)

Ta có f'3=limΔx0ΔyΔx=limΔx03ΔxΔx.4(4+Δx)=limΔx034(4+Δx)=316.

Cách 2: limx3fxf3x3=limx32x1x+154x3

=limx33(x3)(x3)(x+1)4=limx33(x+1)4=316.

Kết luận theo định nghĩa, hàm số có đạo hàm tại x0 = 3 và f'3=316.

Ví dụ 2: Tính đạo hàm (bằng định nghĩa) của các hàm số sau:

a) y = x3 tại x0

b) y=x tại x0

Lời giải

a) Với Δx là số gia của đối số x0.

Khi đó hàm số số gia tương ứng:

 Δy=fx0+Δxfx0=x0+Δx3x03

=x03+3x02.Δx+3x0.Δx2+Δx3x03

=3x02.Δx+3x0.Δx2+Δx3

Ta có: f'x0=limΔx0ΔyΔx=limΔx03x02.Δx+3x0.Δx2+Δx3Δx

=limΔx03x02+3x0.Δx+Δx2=3x02

Vậy đạo hàm của hàm số tại x0 là f'x0=3x02 

b) Với Δx là số gia của đối số x0.

Khi đó hàm số số gia tương ứng:

Δy=fx0+Δxfx0=x0+Δxx0

Ta có: f'x0=limΔx0ΔyΔx=limΔx0x0+Δxx0Δx

=limΔx0x0+Δxx0Δxx0+Δx+x0

=limΔx0ΔxΔxx0+Δx+x0

=limΔx01x0+Δx+x0=1x0+x0=12x0

 Dạng 3: Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số

Phương pháp giải:

Định lí: Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0.

Chú ý: Nếu hàm số không liên tục tại x0 thì không có đạo hàm tại x0.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Hàm số y = f(x) = |x| liên tục tại x = 0 nhưng không tồn tại đạo hàm tại x = 0:

Lời giải

Ta có: limx0+x=limx0x=0=f0 nên hàm số f(x) = |x| liên tục tại x = 0.

Ta có: limx0+f(x)f(0)x=limx0+x0x=limx0+xx=1

limx0f(x)f(0)x=limx0x0x=limx0xx=1

Nên limx0+f(x)f(0)xlimx0f(x)f(0)x nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

 3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Số gia của hàm số fx=x22ứng với số gia Δx của đối số x tại x0 = – 1 là

A. 12Δx2Δx.    

B. 12Δx2Δx.

C. 12Δx2+Δx.

D. 12Δx2+Δx.

Câu 2. Tỉ số  ΔyΔx của hàm số f(x) = 2x(x – 1) theo x và Δx

A. 4x+2Δx+2.                                      

B. 4x+2Δx22.

C. 4x+2Δx2.                                      

D. 4xΔx+2Δx22Δx.

Câu 3. Số gia của hàm số f(x) = x3 ứng với x0 = 2 và Δx=1 bằng bao nhiêu?

A. – 19 .               

B. 7 .                        

C. 19.                       

D. –7.

Câu 4. Tính tỷ số ΔyΔx của hàm số y=1x theo x và Δx.

A. ΔyΔx=1xx+Δx.                                 

B. ΔyΔx=1xx+Δx.

C. ΔyΔx=1x+Δx.                                   

D. ΔyΔx=1x+Δx.

Câu 5. Đạo hàm của hàm số f(x) = 2x + 1 tại x0 = 1

A. 2                      

B. 3                          

C. 4                          

D. 5

Câu 6. Đạo hàm của hàm số f(x) = x3 tại x0 = 1

A. 4                      

B. 3                          

C. 5                          

D. 6

Câu 7. Đạo hàm của hàm số y = x3 + x – 2 tại x0 = – 2 là

A. 13.                   

B. 12.                      

C. 10.                       

D. – 8.

Câu 8. Đạo hàm của hàm số f(x)=x2+x+1 tại điểm x0 = 2

A.2                     

B.527                     

C.83                       

D. 41 

Câu 9. Đạo hàm của hàm số y=2x+1 tại x0 = 2 là

A. 19.                    

B. -29.                     

C. -112.                   

D. 52.

Câu 10. Đạo hàm của hàm số y=3x+145x tại x0 = 1 là

A. 15.                   

B. – 15.                    

C. – 17.                    

D. 17.

Câu 11. Đạo hàm của hàm số f(x)=x2+x+1x tại x0 = – 1.

A. 2                      

B. 0                          

C. 3                          

D. Đáp án khác

Câu 12. Đạo hàm của hàm số f(x) = x2 – x tại điểm x0 ứng với số gia Δx là:

A. limΔx0Δx2+2xΔxΔx.                     

B. limΔx0Δx+2x1.

C. limΔx0Δx+2x+1.                                

D. limΔx0Δx2+2xΔx+Δx.

Câu 13. Cho hàm số y=x2+x+5x. Khẳng định nào là đúng:

A. Hàm số liên tục trên R, không có đạo hàm trên R.

B. Hàm số liên tục trên R, có đạo hàm trên R.

C. Hàm số không liên tục trên R, không có đạo hàm trên R.

D. Hàm số không liên tục trên R, có đạo hàm trên R.

Câu 14. Cho hàm số y = |2x – 3|. Khẳng định nào là đúng:

A. Hàm số liên tục tại x=32, không có đạo hàm tại x=32.

B. Hàm số liên tục tại x=32, có đạo hàm tại x=32.

C. Hàm số không liên tục tại x=32, không có đạo hàm tại x=32.

D. Hàm số không liên tục tại x=32, có đạo hàm tại x=32.

Câu 15. Cho hàm số y = f(x) =x2 - 2|x + 3|. Khẳng định nào là đúng:

A. Hàm số liên tục trên R, không có đạo hàm trên R.

B. Hàm số liên tục trên R, có đạo hàm trên R.

C. Hàm số không liên tục trên R, không có đạo hàm trên R.

D. Hàm số không liên tục trên R, có đạo hàm trên R.

 Bảng đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

A

C

C

B

A

B

A

B

B

D

D

A

C

A

A

Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11

1. Lý thuyết

a) Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian

Cho hai đường thẳng a và b trong không gian. Khi đó có thể xảy ra một trong các trường hợp sau:

 Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1) Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1) Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1) Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1)

 

b) Tính chất

Định lý 1:

Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

 Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Định lý 2:

Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau.

Tức là: αγ=aβγ=bαβ=c

abc=Ia//b//c

 Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1) Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Hệ quả (của định lý 2):

Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của hai mặt phẳng đó (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó (hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó).

Tức là: d1αd2βαβ=dd1//d2

d//d1//d2dd1dd2

 Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1) Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1) Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Định lý 3:

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.

Tức là: a//cb//ca//b

 Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1)

2. Công thức

Phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian

- Cách 1: Chứng minh chúng đồng phằng, sau đó áp dụng phương pháp chứng minh song song trong hình học phẳng:

Sử dụng tính chất đường trung bình, Định lý Ta-lét đảo, cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

- Cách 2: Chứng minh hai đường thẳng đó cùng song song với đường thẳng thứ ba

a//cb//ca//b

- Cách 3: Áp dụng định lý giao tuyến song song

αγ=aβγ=bαβ=cabc=Ia//b//c

3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB. Chứng minh rằng IJ // AB, từ đó suy ra IJ // CD.

Lời giải

 Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1)

+ Xét tam giác SAB có  I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB

Nên IJ là đường trung bình của tam giác SAB.

Từ đó suy ra IJ // AB.

+  Ta có IJ//ABAB//CD

IJ//CD

Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB, AC sao cho AMAB=ANAC; I, J lần lượt là trung điểm của BD, CD.

a) Chứng minh rằng MN // BC.

b) Tứ giác MNJI là hình gì. Tìm điều kiện của M, N để tứ giác MNJI là hình bình hành.

Lời giải

 Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian - Toán lớp 11 (ảnh 1)

a) Xét tam giác ABC có: AMAB=ANAC, từ đó suy ra MN // BC (Định lý Ta-lét đảo).

b) + Xét tam giác BCD có I, J lần lượt là trung điểm của BD, CD

Nên IJ là đường trung bình của tam giác BCD.

Từ đó suy ra IJ // BC và IJ=BC2

+ Ta có: MN//BCIJ//BCMN//IJ

Vậy tứ giác MNJI là hình thang.

+ Để hình thang MNJI là hình bình hành thì MN=IJ=BC2

Xét tam giác ABC có MN // BC nên AMAB=ANAC=MNBC=12

Do đó M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.

4. Bài tập tự luyện

Câu 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. IJ song song với CD.

B. IJ song song với AB.

C. IJ chéo CD.

D. IJ cắt AB.

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có AD không song song với BC. Gọi M, N, P, Q, R, T lần lượt là trung điểm AC, BD, BC, CD, SA, SD. Cặp đường thẳng nào sau đây song song với nhau?

A. MP và RT.

B. MQ và RT.

C. MN và RT.

D. PQ và RT.

Đáp án: 1A, 2B.

Xem thêm các bộ đề thi Toán lớp 11 chọn lọc, hay khác:

Hệ thống kiến thức Toán lớp 11 Giữa học kì 2

TOP 30 Đề thi Toán Học kì 2 lớp 11 năm 2022 - 2023 có đáp án

Đề cương Học kì 2 Toán lớp 11 năm 2022 - 2023 chi tiết nhất

Bài tập Toán lớp 11 Học kì 2 có đáp án

Hệ thống kiến thức Toán lớp 11 Học kì 2

1 493 lượt xem