50 Bài tập Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Toán 9 mới nhất

Với 50 Bài tập Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)  Toán lớp 9 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 9 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.

Tài liệu gồm: 15 bài tập trắc nghiệm, 15 bài tập tự luận có lời giải và 20 bài tập vận dụng. Mời các bạn đón xem:

1 2,749 16/08/2022
Tải về


Bài tập Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)  - Toán 9

I. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho hàm số y = ax2 với . Kết luận nào sau đây là đúng:

A. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x > 0

B. Hàm số nghịch biến khi a < 0 và x < 0

C. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x < 0

D. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x = 0

Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

• Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0

• Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0

Chọn đáp án C.

Câu 2: Kết luận nào sau đây sai khi nói về đồ thị hàm số y = ax2 với a ≠ 0

A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.

B. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị

C. Với a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị

D. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị

Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một parabol đi qua gốc tọa độ O, nhận Oy làm trục đối xứng (O là đỉnh của parabol).

• Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị

• Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị

Chọn đáp án B.

Câu 3: Giá trị của hàm số y = f(x) = -7x2 tại x0 = -2 là:

A. 28

B. 12

C. 21

D. -28

Thay x0 = -2 vào hàm số y = f(x) = -7x2 ta được: f(-2) = -7.(-2)2 = -28

Chọn đáp án D.

Câu 4: Cho hàm số y = f(x) = (-2m + 1)x2 . Tính giá trị của m để đồ thị đi qua điểm A(-2; 4)

A. m = 0

B. m = 1

C. m = 2

D. m = -2

Thay tọa độ điểm A(-2; 4) vào hàm số y = f(x) = (-2m + 1)x2 ta được:

(-2m + 1).(-2)2 = 4 ⇔ -2m + 1 = 1 ⇔ m = 0

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.

Chọn đáp án A.

Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = -2x2. Tổng các giá trị a của thỏa mãn f(a) = -8 + 4√3 là:

A. 1

B. 0

C. 10

D. -10

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án B.

Câu 6: Cho hàm số y = (m + 1)x2 + 2. Tìm m biết rằng với x = 1 thì y = 5.

A. m = 2

B. m = -2

C. m = - 3

D.m = 3

Thay x = 1 và y = 5 vào y = (m + 1)x2 + 2 ta được:

5 = (m +1).12 + 2

⇔ m + 1 + 2 = 5 ⇔ m = 2

Chọn đáp án A.

Câu 7: Cho hàm số y= 2x2 . Tìm x khi y = 32 ?

A. x = 4

B. x = -4

C. x = 8 và x = -8

D. Đáp án khác

Thay y = 32 vào y = 2x2 ta được:

32 = 2.x2 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = ±4

Chọn đáp án D.

Câu 8: Diện tích hình tròn bán kính R được cho bởi công thức: S = π.R2 .

Hỏi nếu bán kính tăng lên 6 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?

A. Tăng 6 lần

B. Tăng 12 lần

C. Tăng 36 lần

D. Giảm 6 lần

Diện tích hình tròn ban đầu là: S = π.R2

Khi tăng bán kính lên 6 lần thì bán kính mới là R’ = 6R.

Diện tích hình tròn mới là: S = π.R'2 = π.(6R)2 = 36πR2 = 36.S

Do đó, diện tích hình tròn mới tăng lên 36 lần.

Chọn đáp án C.

Câu 9: Cho các hàm số y = 2x2 và y = -3x2. Hỏi hàm số nào đồng biến khi x > 0.

A. y = 2x2

B. y = -3x2

C. Không có hàm số nào

D.Cả hai

Xét hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

* Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.

* Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.

Do đó,chỉ có hàm số y = 2x2 đồng biến khi x> 0.

Chọn đáp án A.

Câu 10: Cho các hàm số:

(1): y = 3x2        (2): y = - 4 x2        (3) y = 3x        (4): y = - 4x .

Hỏi có bao nhiều hàm số đồng biến với x < 0?

A. 1

B.2

C. 3

D. 4

* Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi a > 0 và hàm số này nghịch biến khi a < 0 .

Do đó, hàm số y = 3x đồng biến trên R nên cũng đồng biến khi x < 0 .

Hàm số y = -4x nghịch biến trên R.

* Xét hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.

Trong hai hàm số y = 3x2 và y = -4x2 chỉ có hàm số y = -4x2 đồng biến khi x < 0

Vậy trong các hàm số đã cho chỉ có hàm số y = 3x và y = -4x2 đồng biến x < 0.

Chọn đáp án B.

Câu 11: Cho hàm số y = f(x) = −2x2. Tìm b biết f(b) ≤ −5b + 2

Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Câu 12: Cho hàm số y = (2m + 2) x2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (x; y) với (x: y) là nghiệm của hệ phương trình: Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

Thay x = 2; y = 1 vào hàm số y = (2m + 2) x2 ta được:

Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Câu 13: Cho hàm số y = (−3m + 1)x2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (x; y) với (x; y) là nghiệm của hệ phương trình Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

Thay x = 1; y = 2 vào hàm số y = (−3m + 1)x2 ta được:

Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Câu 14: Cho hàm số y = (5m + 2)x2 với Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án. Tìm m để hàm số nghịch biến với mọi x > 0

Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

Để hàm số nghịch biến với mọi x > 0 thì a < 0 nên 5m + 2 < 0  ⇔  Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

Vậy Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án thỏa mãn điều kiện đề bài

Đáp án cần chọn là: A

Câu 15: Cho hàm số Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án. Tìm m để hàm số nghịch biến với mọi x < 0.

A. m > 7     

B. m < 7     

C. m < −7   

D. m > −7

Để hàm số nghịch biến với mọi x < 0 thì a > 0 nên  

Vậy Trắc nghiệm Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án thỏa mãn điều kiện đề bài

Vậy m < 7 thỏa mãn điều kiện đề bài

Đáp án cần chọn là: B

II. Bài tập tự luận có lời giải

Câu 1: Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động là s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian là t (giây) bởi công thức: s = 4t2. Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Lời giải:

Thời gian để vật chạm đất là:

Lý thuyết Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) - Lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ nhất

Vậy sau 5 (s) thì vật chạm đất.

III. Bài tập vận dụng

Câu 1: Tìm bán kính của đường tròn khi diện tích hình tròn bằng 16π2 (cm)

Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao so với mặt đất là 400m. Quãng đường chuyển động của vật rơi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức s = 4t2 ( quãng đường s(m) , thời gian là t(s) ) . Hỏi sau bao lâu, vật này chạm đất?

Xem thêm các bài Bài tập Toán lớp 9 hay, chi tiết khác:

Bài tập Đồ thị hàm số y = ax2

Bài tập Phương trình bậc hai một ẩn

Bài tập Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Bài tập Công thức nghiệm thu gọn

Bài tập Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

1 2,749 16/08/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: