Toán 8 Bài 2: Hình thang
Với giải bài tập Toán lớp 8 Bài 2: Hình thang chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8.
Mục lục Giải Toán 8 Bài 2: Hình thang
Video giải Toán 8 Bài 2: Hình thang
Câu hỏi
Câu hỏi 1 trang 69 Toán 8 Tập 1: Cho hình 15.
a) Tìm các tứ giác là hình thang.
b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang ?
Lời giải
a)
+) Hình 15a)
Ta có:
Mà hai góc ở vị trí so le trong
Xét tứ giác ABCD có BC // AD
Tứ giác ABCD là hình thang
+) Hình 15b)
Ta có:
Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía
Suy ra: FG // EH
Suy ra tứ giác EFGH là hình thang
+) Hình 15c)
Tứ giác IMKN không phải là hình thang.
Vậy có tứ giác ABCD và tứ giác EFGH là hình thang.
b) Do hình thang có hai cạnh đáy song song nên hai góc kề cạnh bên là hai góc ở vị trí trong cùng phía nên tổng hai góc này bằng 1800.
Do đó ta rút ra nhận xét: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau.
Câu hỏi 2 trang 70 Toán 8 Tập 1: Hình thang ABCD có đáy AB, CD.
a) Cho biết AD // BC (h.16). Chứng minh rằng AD = BC, AB = CD.
b) Cho biết AB = CD (h.17). Chứng minh rằng AD // BC, AD = BC.
Lời giải
a)
Nối A với C
Hình thang ABCD có đáy AB, CD
⇒ AB // CD
(hai góc so le trong)
Lại có: AD // BC
(hai góc so le trong)
Xét ΔABC và ΔCDA có:
(cmt)
AC chung
(cmt)
⇒ ΔABC = ΔCDA (g.c.g)
⇒ AD = BC, AB = CD (các cặp cạnh tương ứng)
b)
Nối A với C
Hình thang ABCD có đáy AB, CD
⇒ AB // CD
(hai góc so le trong)
Xét ΔABC và ΔCDA có:
AC chung
(cmt)
AB = CD (gt)
⇒ ΔABC = ΔCDA (c.g.c)
⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)
⇒ AD // BC (hai góc so le trong bằng nhau)
Bài tập
Bài 6 trang 70 Toán 8 Tập 1: Dùng thước và êke, ta có thể kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không (xem hình 19). Trên hình 20, có những tứ giác là hình thang, có những tứ giác không là hình thang. Bằng cách nêu trên, hãy kiểm tra xem trong các tứ giác ở hình 19, tứ giác nào là hình thang?
Lời giải
Đặt ê ke như hình vẽ để kiểm tra xem mỗi tứ giác có hay không hai cạnh song song.
+ Tứ giác ABCD có AB // CD nên là hình thang.
+ Tứ giác EFGH không có hai cạnh nào song song nên không phải hình thang.
+ Tứ giác KMNI có KM // IN nên là hình thang.
Bài 7 trang 71 Toán 8 Tập 1: Tìm x và y trên hình 21, biết rằng ABCD là hình thang có đáy là AB và CD.
Lời giải
Tứ giác ABCD là hình thang có đáy là AB và CD
⇒ AB // CD
+) Hình 21a):
Vì AB // CD (Hai góc trong cùng phía bù nhau)
⇒ x + 80º = 180º
⇒ x = 100º.
Vì AB // CD
(Hai góc trong cùng phía bù nhau)
⇒ 40º + y = 180º
⇒ y = 140º.
Vậy x = 1000 và y = 1400.
+ Hình 21b):
Vì AB // CD
(Hai góc đồng vị bằng nhau)
⇒ x = 70º
Vì AB // CD
(Hai góc so le trong bằng nhau)
⇒ y = 50º
Vậy x = 700 và y = 500.
+) Hình 21c):
Vì AB // CD ⇒ (Hai góc trong cùng phía bù nhau)
hay x + 90º = 180º
⇒ x = 90º
Vì AB // CD ⇒ (Hai góc trong cùng phía bù nhau)
hay y + 65º = 180º
⇒ y = 115º.
Vậy x = 900 và y = 1150.
Bài 8 trang 71 Toán 8 Tập 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có
Lời giải
Vì AB // CD (hai góc trong cùng phía)
Thay vào , ta được:
Vì AB // CD (hai góc trong cùng phía)
Thay vào , ta được:
Vậy
Bài 9 trang 71 Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
Lời giải
Để chứng minh tứ giác ABCD là hình thang ta chứng minh một cặp cạnh đối song song.
Dựa vào hình vẽ, ta dự đoán: Phải chứng minh hai cạnh đối AD và BC song song.
Để chứng minh một cặp cạnh song song thì sử dụng các cặp góc so le trong, đồng vị bằng nhau và cặp góc trong cùng phía bù nhau. Ở đây ta sẽ dùng cặp góc trong cùng phía, cụ thể là cặp góc và
Xét có AB = BC
cân tại B
(hai góc ở đáy)
Ta lại có: (AC là phân giác của )
(cùng bằng góc )
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
⇒ AD // BC
Vậy ABCD là hình thang (đpcm).
Bài 10 trang 71 Toán 8 Tập 1: Đố. Hình 12 là hình vẽ một chiếc thang. Trên hình vẽ có bao nhiêu hình thang?
Lời giải
Có tất cả 6 hình thang, đó là:
ABCD, CDFE, EFHG, ABFE, CDHG, ABHG
Bài giảng Toán 8 Bài 2: Hình thang
Xem thêm lời giải bài tập Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:
Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
Bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
Xem thêm tài liệu khác Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải sgk Vật Lí 8
- Giải sbt Vật Lí 8
- Lý thuyết Vật Lí 8
- Giải vở bài tập Vật lí 8
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sgk Sinh học 8
- Lý thuyết Sinh học 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8
- Lý thuyết Địa Lí 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa Lí 8
- Giải sgk Địa Lí 8 | Giải bài tập Địa Lí 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 8
- Đề thi Địa lí 8