TOP 40 câu Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 8 (có đáp án 2024): Nhiễm sắc thể
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 Bài 8: Nhiễm sắc thể có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 8.
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 8: Nhiễm sắc thể
Bài giảng Sinh học 9 Bài 8: Nhiễm sắc thể
Câu 1: NST là gì?
A. NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào.
B. NST là cấu trúc nằm ngoài nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.
C. NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm mang tính kiềm.
D. NST là cấu trúc nằm ngoài nhân tế bào.
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 2: Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ bố.
B. Một từ bố, một từ mẹ.
C. Từ mẹ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 3: Tính chất đặc trưng của NST là gì?
A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào
B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ
C. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bô NST đặc trưng ( với số lượng và hình thái xác định)
D. Cả A và B đúng
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 4: Câu nào sau đây không đúng?
A. Crômatit chính là NST đơn.
B. Trong phân bào, có bao nhiêu NST, sẽ có bấy nhiêu tơ vô sắc được hình thành.
C. Ở kì giữa quá trình phân bào, mỗi NST đều có dạng kép và giữa hai crômatit đính nhau tại tâm động.
D. Mỗi NST ở trạng thái kép hay đơn đều chỉ có một tâm động.
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 5: Thành phần hoá học chủ yếu của NST là?
A. Protein và sợi nhiễm sắc.
B. Protein histon và axit nucleic.
C. Protein và ADN.
D. Protein anbumin và axit nucleic.
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 6: Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi các yếu tố nào?
A. Số lượng, hình dạng, cấu trúc NST.
B. Số lượng, hình thái NST.
C. Số lượng, cấu trúc NST.
D. Số lượng không đổi.
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 7: Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại trong hình dạng nào?
A. Từng cặp tương đồng (giống nhau về hình thái, kích thước).
B. Từng cặp không tương đồng.
C. Từng chiếc riêng rẽ.
D. Từng nhóm.
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là tính đặc trưng của bộ NST?
A. Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
B. Hình thái và kích thước NST.
C. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử.
D. Sự nhân đôi, phân li, tổ hợp.
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 9: Tâm động là gì?
A. Tâm động là nơi chia NST thành 2 cánh.
B. Tâm động là điểm dính NST với sợi tơ trong thoi phân bào.
C. Tâm động là nơi có kích thước nhỏ nhất của NST.
D. Tâm động là điểm dính NST với protein histon.
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 10: Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng là gì?
A. NST là cấu trúc mang gen quy định tính trạng. Do đó những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST sẽ gây ra biến đổi các tính trạng di truyền.
B. NST có đặc tính tự nhân đôi do đó các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
C. NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN.
D. Cả A và B.
Đáp án: D
Giải thích:
Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng là:
- NST là cấu trúc mang gen quy định tính trạng. Do đó những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST sẽ gây ra biến đổi các tính trạng di truyền.
- NST có đặc tính tự nhân đôi do đó các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Câu 11: Chọn câu đúng trong các câu sau:
1. Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, do đó số lượng NST sẽ luôn chẵn gọi là bộ lưỡng bội.
2. Số lượng NST trong tế bào nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hoá của loài.
3. NST là sợi ngắn, bắt màu kiềm tính, thấy được dưới kính hiển vi khi phân bào.
4. Các loài khác nhau luôn có bộ NST lưỡng bội với số lượng bằng nhau.
5. Trong tế bào sinh dục chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng.
A. 1, 2, 3 và 5.
B. 2, 3 và 5.
C. 3 và 4.
D. 2, 3 và 4.
Đáp án: B
Giải thích:
- 1 sai vì đôi khi sẽ xảy ra rối loạn trong phân bào và xảy ra tình trạng đột biến số lượng NST dẫn tới số lượng NST bị lẻ.
- 4 sai vì các loài khác nhau sẽ có số lượng bộ NST lưỡng bội không giống nhau.
Câu 12: Loại tế bào nào sau đây không mang cặp NST tương đồng?
A. Tế bào sinh dưỡng của ong đực.
B. Trong các tế bào đa bội và trong tế bào của thể song nhị bội.
C. Tế bào hợp tử.
D. Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục có 2n.
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 13: Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau:
A. Hợp tử có bộ NST lưỡng bội
B. Tế bào sinh dưỡng có bộ NST lưỡng bội
C. Giao tử có bộ NST lưỡng bội
D. Trong thụ tinh, các giao tử có bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n)
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 14: NST thường tồn tại thành từng chiếc trong tế bào nào?
A. Hợp tử
B. Tế bào sinh dưỡng
C. Giao tử
D. Tế bào sinh dục sơ khai
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 15: Bộ NST đơn bội chỉ chứa:
A. Một NST
B. Hai NST
C. Một NST của mỗi cặp tương đồng
D. Hai NST của mỗi cặp tương đồng
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 16: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
A. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.
B. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
C. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được
D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
Đáp án: C
Câu 17: Thực chất của di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có
A. 4 kiểu hình khác nhau.
B. Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó.
C. Các biến dị tổ hợp.
D. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn.
Đáp án: B
Câu 18: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Cho 2 con lông ngắn không thuần chủng lai với nhau, kết quả ở F1 như thế nào?
A. 1 lông ngắn : 1 lông dài.
B. Toàn lông dài.
C. 3 lông ngắn : 1 lông dài.
D. Toàn lông ngắn.
Đáp án: A
Câu 19: Tính trạng lặn không biểu hiện ở thể dị hợp vì
A. Gen trội át chế hoàn toàn gen lặn.
B. Cơ thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết.
C. Gen trội không át chế được gen lặn.
D. Cơ thể lai phát triển từ những loại giao tử mang gen khác nhau.
Đáp án: C
Câu 20: Một gen quy định một tính trạng, muốn nhận biết một cá thể là đồng hợp hay dị hợp về tính trạng đang xét, người ta thường tiến hành
1. Lai phân tích;
2. Cho ngẫu phối các cá thể cùng lứa;
3. Tự thụ phấn.
A. 1, 2.
B. 2, 3.
C. 1, 3.
D. 1, 2, 3.
Đáp án: C
Câu 21: Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở cây F2 là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Cách lai nào sau đây không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ F2?
A. Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1 .
B. Cho cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn.
C. Lai cây hoa đỏ F2 với cây hoa đỏ P.
D. Lai phân tích cây hoa đỏ F2
Đáp án: A
Câu 22: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép lai như sau: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm → F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục. Kiểu gen của bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào?
A. AA x AA.
B. Aa x Aa.
C. AA x Aa.
D. Aa x aa.
Đáp án: B
Câu 23: Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?
A. Bố mẹ phải thuần chủng.
B. Số lượng cá thể con lai phải lớn.
C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn.
D. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường.
Đáp án: B
Câu 24: Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?
A. Trội hoàn toàn.
B. Phân li độc lập.
C. Phân li.
D. Trội không hoàn toàn.
Đáp án: A
Câu 25: Tính trạng do 1 cặp alen quy định có quan hệ trội – lặn không hoàn toàn thì hiện tượng phân li ở F2 được biểu hiện như thế nào?
A. 2 trội : 1 trung gian : 2 lặn.
B. 100% trung gian.
C. 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn.
D. 3 trội : 1 lặn.
Đáp án: C
Câu 24: NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
A. Lưu giữ thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
B. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
C. Tất cả các chức năng trên.
Đáp án: D
Giải thích:
NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN có vai trò quan trọng đối với sự di truyền:
Việc tập hợp ADN thành NST có vai trò lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền trong tế bào.
Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ.
Câu 25: NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng trong
A. hợp tử, tế bào sinh dưỡng, giao tử.
B. tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai, giao tử.
C. tế bào sinh dục sơ khai, tế bào sinh dưỡng, hợp tử.
D. giao tử, tế bào sinh dục sơ khai.
Đáp án: C
Giải thích: NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào sinh dục sơ khai, tế bào sinh dưỡng, hợp tử
Câu 26: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ
B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
C. Luôn co ngắn lại
D. Luôn luôn duỗi ra
Đáp án: B
Giải thích: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là: Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
Câu 27: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ
B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
C. Luôn co ngắn lại
D. Luôn luôn duỗi ra
Đáp án: B
Giải thích: Trong các tế bào sinh dưỡng NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
Câu 28: Bộ Nhiễm sắc thể chứa các cặp NST tương đồng là bộ NST
A. tứ bôi (4n).
B. đơn bội (n).
C. tam bội (3n).
D. lưỡng bội (2n).
Đáp án: D
Giải thích: Bộ Nhiễm sắc thể chứa các cặp NST tương đồng là bộ NST lưỡng bội (2n).
Câu 29: Sau khi nhân đôi mỗi NST gồm
A. Hai NST kép
B. Hai NST đơn
C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động
D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau
Đáp án: C
Giải thích:
Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm một NST đơn.
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 8 có đáp án năm 2021
Mỗi NST sau khi nhân đôi sẽ tạo thành 1 NST kép, mỗi NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử chị em, găn với nhau ở tâm động
Câu 30: Nhiễm sắc tử chị em có
A. Nguồn gốc khác nhau: 1 từ bố, 1 từ mẹ
B. Là 2 phần của phân tử ADN ban đầu.
C. Có trình tự gen gần giống nhau, chỉ khác 1 số điểm nhỏ
D. Giống nhau hoàn toàn
Đáp án: D
Giải thích: Các NST đơn nhân đôi thành NST kép, mỗi NST kép gồm 2 cromatit (nhiễm sắc tử chị em) giống nhau hoàn toàn.
Câu 31: Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
A. Biến đổi hình dạng
B. Tự nhân đôi
C. Trao đổi chất
D. Co, duỗi trong phân bào
Đáp án: B
Giải thích: NST có khả năng tự nhân đôi nhờ sự tự nhân đôi của phân tử ADN mà thông tin di truyền được truyền từ tế bào này sang tế bào khác
Câu 32: Trong quá trình nguyên phân thoi vô sắc là nơi:
A. Gắn nhiễm sắc thể
B. Hình thành màng nhân và nhân con cho các tế bào con
C. Tâm động của nhiễm sắc thể bám và trượt về các cực của tế bào
D. Xảy ra quá trình tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
Đáp án: C
Giải thích: Trong quá trình nguyên phân thoi vô sắc là nơi tâm động của nhiễm sắc thể bám và trượt về các cực của tế bào
Câu 33: Thành phần hoá học của NST bao gồm:
A. Phân tử prôtêin
B. Phân tử ADN
C. Prôtêin và phân tử ADN
D. Axit và bazơ
Đáp án: C
Giải thích: NST gồm: 1 phân tử ADN và prôtêin histon
Câu 34: Câu nào sau đây không đúng?
A. Crômatit chính là NST đơn.
B. Có bao nhiêu NST, sẽ có bấy nhiêu tâm động.
C. Mỗi NST có dạng kép đều có hai crômatit.
D. Mỗi NST ở trạng thái kép hay đơn đều chỉ có một tâm động.
Đáp án: A
Giải thích: Crômatit là nhiễm sắc tử chị em trong mỗi NST kép, NST đơn không được gọi là crômatit.
Câu 35: NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
A. Lưu giữ thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
D. Tất cả các chức năng trên.
Đáp án: D
Giải thích:
NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN có vai trò quan trọng đối với sự di truyền:
Việc tập hợp ADN thành NST có vai trò lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền trong tế bào.
Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ.
Các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Bài 9: Nguyên phân có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án