TOP 40 câu Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 33 (có đáp án 2024): Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 33.

1 1849 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Câu 1: (NB) Tia phóng xạ có đặc điểm nào sau đây?

A. Có khả năng xuyên qua các mô, gây đột biến NST.

B. Không có khả năng xuyên sâu.

C. Có khả năng gây đột biến gen.

D. Được dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn.

Đáp án: A

Giải thích:

Tia phóng xạ có khả năng xuyên qua các mô, gây đột biến NST.

Câu 2: (NB) Đâu không phải là tia phóng xạ?

A. Tia X.

B. Tia gamma.

C. Tia anpha.

D. Tia UV.

Đáp án: D

Giải thích:

Tia UV không phải tia phóng xạ mà là một dạng bức xạ điện từ đến từ mặt trời hay các nguồn nhân tạo khác như tắm nắng, mỏ hàn,…

Câu 3: (TH) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tia phóng xạ có khả năng xuyên sâu qua các mô, gây đột biến NST.

B. Tia tử ngoại có khả năng gây đột biến gen.

C. Sốc nhiệt làm chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phân bào.

D. Sốc nhiệt không gây đột biến NST.

Đáp án: D

Giải thích:

Sốc nhiệt có khả năng gây đột biến. Người ta thực hiện sốc nhiệt để gây đột biến nhân tạo làm phát sinh đột biến số lượng NST.

Câu 4: (NB) Để gây đột biến nhân tạo, có thể dùng các tác nhân vật lí là

A. các tia phóng xạ, tia tử ngoại.

B. các tia phóng xạ, sốc nhiệt.

C. các tia tử ngoại, sốc nhiệt.

D. các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt.

Đáp án: D

Giải thích:

Người ta có thể sử dụng các tác nhân vật lí như tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt để gây đột biến nhân tạo.

Câu 5: (NB) Tia phóng xạ thường được dùng để xử lí và gây đột biến ở nhóm sinh vật nào?

A. Thực vật, động vật.

C. Vi sinh vật.

B. Thực vật.

D. Động vật.

Đáp án: B

Giải thích:

Tia phóng xạ thường được dùng để xử lí và gây đột biến ở thực vật.

Câu 6: (NB) Trong chọn giống cây trồng, người ta chú ý tới các đột biến nào sau đây?

A. Đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, cho năng suất và chất lượng cao.

B. Đột biến kháng được nhiều loại sâu bệnh.

C. Đột biến tạo khả năng chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi về nhiệt độ và đất đai.

D. Cả A, B, C.

Đáp án: D

Giải thích:

Trong chọn giống cây trồng, người ta chú ý tới các đột biến như sau:

- Đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, cho năng suất và chất lượng cao.

- Đột biến kháng được nhiều loại sâu bệnh.

- Đột biến tạo khả năng chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi về nhiệt độ và đất đai.

Câu 7: (TH) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí và hóa học giúp tăng nguồn biến dị cho quá trình chọn lọc.

B. Phương pháp chọn giống đột biến được áp dụng rộng rãi đối với nhóm động vật bậc cao.

C. Tia phóng xạ không có khả năng xuyên qua các mô, gây đột biến gen.

D. Sốc nhiệt chỉ làm phát sinh đột biến cấu trúc NST.

Đáp án: A

Giải thích:

- B sai vì phương pháp chọn giống đột biến không được áp dụng rộng rãi đối với nhóm động vật bậc cao.

- C sai vì tia phóng xạ có khả năng xuyên qua các mô, gây đột biến gen.

- D sai vì sốc nhiệt làm phát sinh đột biến số lượng NST.

Câu 8: (TH) Khi gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sử dụng hóa chất gây đột biến gen.

B. Các hóa chất gây đột biến đều có tính độc cao.

C. Dùng cônsixin có thể gây ra các thể đa bội.

D. Hóa chất gây đột biến nhân tạo có khả năng thẩm thấu kém.

Đáp án: D

Giải thích:

Hóa chất gây đột biến nhân tạo có khả năng thẩm thấu tốt, gây hiệu quả đột biến vượt cả các tác nhân vật lí.

Câu 9: (NB) Đâu không phải là tác nhân vật lí được dùng gây đột biến nhân tạo?

A. Tia X.

B. Tia UV.

C. Sốc nhiệt.

D. Etyl metan sunphonat (EMS).

Đáp án: D

Giải thích:

Etyl metan sunphonat (EMS) là tác nhân hóa học gây đột biến.

Câu 10: (NB) Người ta đã tạo được chủng nấm Penixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần so với dạng ban đầu nhờ chọn lọc các thể đột biến theo hướng nào dưới đây?

A. Chọn các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính sinh học cao.

B. Chọn các thể đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng.

C. Các thể đột biến bị sgiảm sức sống.

D. Các thể đột biến sinh trưởng mạnh.

Đáp án: A

Giải thích:

Nhờ việc chọn lọc các thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính sinh học cao mà người ta đã tạo được chủng nấm Penixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần so với dạng ban đầu.

Câu 11: Để gây đột biến nhân tạo, có thể dùng các tác nhân vật lí là

A. các tia tử ngoại, sốc nhiệt.

B. các tia phóng xạ, tia tử ngoại.

C. các tia phóng xạ, sốc nhiệt.

D. các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt.

Đáp án: D

Câu 12: Tia phóng xạ có đặc điểm gì?

A. Có khả năng xuyên qua các mô, gây đột biến NST.

B. Có khả năng gây đột biến gen.

C. Được dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn.

D. Không có khả năng xuyên sâu.

Đáp án: A

Câu 13: Đâu không phải là tia phóng xạ?

A. Tia anpha

B. Tia X

C. Tia gamma

D. Tia UV

Đáp án: D

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sốc nhiệt làm chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phân bào.

B. Tia phóng xạ có khả năng xuyên sâu qua các mô, gây đột biến NST.

C. Tia tử ngoại có khả năng gây đột biến gen.

D. Sốc nhiệt không gây đột biến NST.

Đáp án: D

Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai khi gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa hóa?

A. Dùng cônsixin có thể gây ra các thể đa bội.

B. Sử dụng hóa chất gây đột biến gen.

C. Các hóa chất gây đột biến đều có tính độc cao.

D. Hóa chất gây đột biến nhân tạo có khả năng xuyên sâu kém.

Đáp án: D

Câu 16: Trong chọn giống cây trồng, người ta chú ý tới các đột biến nào?

A. Đột biến tạo khả năng chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi về nhiệt độ và đất đai.

B. Đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, cho năng suất và chất lượng cao.

C. Đột biến kháng được nhiều loại sâu bệnh.

D. Cả A, B, C.

Đáp án: D

Câu 17: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau

A. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí và hóa học giúp tăng nguồn biến dị cho quá trình chọn lọc.

B. Tia phóng xạ không có khả năng xuyên qua các mô, gây đột biến gen

C. Sốc nhiệt chỉ làm phát sinh đột biến cấu trúc NST.

D. Phương pháp chọn giống đột biến được áp dụng rộng rãi đói với nhóm động vật bậc cao.

Đáp án: A

Câu 18: Tia phóng xạ thường được dùng để xử lí và gây đột biến ở

A. Thực vật, động vật.

B. Thực vật.

C. Động vật.

D. Vi sinh vật.

Đáp án: B

Câu 19: Đâu không phải là siêu tác nhân đột biến?

A. Cônsixin.

B. Nitrozo metyl ure (NMU).

C. Nitrozo etyl ure (NEU).

D. Etyl metan sunphonat (EMS).

Đáp án: A

Câu 20: Đâu không phải là tác nhân vật lí được dùng gây đột biến nhân tạo?

A. Sốc nhiệt.

B. Tia X.

C. Tia UV.

D. Etyl metan sunphonat (EMS)

Đáp án: D

Câu 21: Để gây đột biến nhân tạo, có thể dùng các tác nhân vật lí là

A. các tia phóng xạ, tia tử ngoại.

B. các tia phóng xạ, sốc nhiệt.

C. các tia tử ngoại, sốc nhiệt.

D. các tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt.

Đáp án: D

Giải thích:

Câu 22: Tia phóng xạ có đặc điểm gì?

A. Có khả năng xuyên qua các mô, gây đột biến NST.

B. Không có khả năng xuyên sâu.

C. Có khả năng gây đột biến gen.

D. Được dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn.

Đáp án: A

Giải thích:

Câu 23: Đâu không phải là tia phóng xạ?

A. Tia X

B. Tia gamma

C. Tia anpha

D. Tia UV

Đáp án: D

Giải thích:

Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tia phóng xạ có khả năng xuyên sâu qua các mô, gây đột biến NST.

B. Tia tử ngoại có khả năng gây đột biến gen.

C. Sốc nhiệt làm chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi phân bào gây rối loạn sự phân bào.

D. Sốc nhiệt không gây đột biến NST.

Đáp án: D

Giải thích:

Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai khi gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa hóa?

A. Sử dụng hóa chất gây đột biến gen.

B. Các hóa chất gây đột biến đều có tính độc cao.

C. Dùng cônsixin có thể gây ra các thể đa bội.

D. Hóa chất gây đột biến nhân tạo có khả năng xuyên sâu kém.

Đáp án: D

Giải thích:

Câu 26: Trong chọn giống cây trồng, người ta chú ý tới các đột biến nào?

A. Đột biến rút ngắn thời gian sinh trưởng, cho năng suất và chất lượng cao.

B. Đột biến kháng được nhiều loại sâu bệnh.

C. Đột biến tạo khả năng chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi về nhiệt độ và đất đai.

D. Cả A, B, C.

Đáp án: D

Giải thích:

Câu 27: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau

A. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí và hóa học giúp tăng nguồn biến dị cho quá trình chọn lọc.

B. Phương pháp chọn giống đột biến được áp dụng rộng rãi đói với nhóm động vật bậc cao.

C. Tia phóng xạ không có khả năng xuyên qua các mô, gây đột biến gen.

D. Sốc nhiệt chỉ làm phát sinh đột biến cấu trúc NST.

Đáp án: A

Giải thích:

Câu 28: Tia phóng xạ thường được dùng để xử lí và gây đột biến ở

A. thực vật, động vật.

B. thực vật.

C. vi sinh vật.

D. động vật.

Đáp án: B

Giải thích:

Câu 29: Đâu không phải là siêu tác nhân đột biến?

A. Cônsixin.

B. Etyl metan sunphonat (EMS).

C. Nitrozo metyl ure (NMU).

D. Nitrozo etyl ure (NEU).

Đáp án: A

Giải thích:

Câu 30: Đâu không phải là tác nhân vật lí được dùng gây đột biến nhân tạo?

A. Tia X.

B. Tia UV.

C. Sốc nhiệt.

D. Etyl metan sunphonat (EMS)

Đáp án: D

Giải thích:

Các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

Trắc nghiệm Bài 35: Ưu thế lai

Trắc nghiệm Bài 36: Các phương pháp chọn lọc

Trắc nghiệm Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Trắc nghiệm Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

1 1849 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: