Trắc nghiệm ôn tập chương 6 có đáp án – Toán lớp 10

Bộ 22 bài tập trắc nghiệm Toán 10 Bài ôn tập chương 6 có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 10 Bài Ôn tập chương 6.

1 606 31/03/2022
Tải về


Trắc nghiệm Toán 10 Bài: ôn tập chương 6

Câu 1. Cho hình vuông ABCD có tâm O và một trục (l) đi qua O. Xác định số đo của các góc giữa tia OA với trục (l), biết trục (l) đi qua đỉnh A của hình vuông.

A. 180o+ k360o

B. 90o+ k360o

C. 90o+ k360o

D. k360o

Đáp án: D

Giải thích:

Vì trục (l) đi qua đỉnh và tâm của hình vuông nên trục lOA nên số đo của các góc giữa tia OA với trục (l) bằng 0o+ k360o=k360o.

Câu 2. Một đường tròn có bán kính R=10π cm. Tìm độ dài của cung π2 trên đường tròn.

A. 10cm.

B. 5cm.

C. 20π2 cm

D. π220 cm.

Đáp án: B

Giải thích:

Độ dài của cung π2rad=90o trên đường tròn được tính bằng công thức:

π.ao180.R=π180.90.10π=5 cm

Câu 3. Một đường tròn có bán kính R=10cm. Độ dài cung 40° trên đường tròn gần bằng:

A. 7cm.

B. 9cm.

C. 11cm.

D. 13cm.

Đáp án: A

Giải thích:

Độ dài của cung 40° trên đường tròn được tính bằng công thức: π.ao180.R=π180.40.107 cm

Câu 4. Biểu thức A=12sin1002sin700 có giá trị đúng bằng :

A. 1

B. -1

C. 2 

D. -2 

Đáp án: A

Giải thích:

A=12sin1002sin700=14sin100.sin7002sin100=2sin8002sin100=2sin1002sin100=1

Câu 5. Tích số cos10°.cos30°.cos50°.cos70°  bằng :

A. 116.

B. 18.

C. 316.

D. 14.

Đáp án: C

Giải thích:

cos10°.cos30°.cos50°.cos70°=cos10°.cos30°.12cos120o+cos20o=34cos10°2+cos30°+cos10°2=34.cos30°2=316

Câu 6. Tích số cosπ7.cos4π7.cos5π7 bằng :

A. 18.

B. -18.

C. 14.

D. -14.

Đáp án: A

Giải thích:

cosπ7.cos4π7.cos5π7=sin2π7.cos4π7.cos5π72sinπ7=sin2π7.cos2π7.cos4π72sinπ7=sin4π7.cos4π74sinπ7=sin8π78sinπ7=18

Câu 7. Giá trị đúng của biểu thức A=tan30°+tan40°+tan50°+tan60°cos20° bằng :

A. 23.

B. 43.

C. 63.

D. 83.

Đáp án: D

Giải thích:

A=tan30°+tan40°+tan50°+tan60°cos20°=sin70°cos30°.cos40°+sin110°cos50°.cos60°cos20°=1cos30°.cos40°+1cos50°.cos60°=23cos40°+2cos50°=2cos50°+3cos40°3cos40°.cos50°=2sin40°+3cos40°3cos40°.cos50°=4sin100°32cos10°+cos90°=8cos10°3cos10°=83

Câu 8. Giá trị của biểu thức A=tan2π12+tan25π12 bằng :

A. 14

B. 16

C. 18

D. 10

Đáp án: A

Giải thích:

A=tan2π12+tan25π12=tan2π12+cot2π12=tanπ3tanπ42+1tanπ3tanπ42=232+1232=14

Câu 9. Góc 18° có số đo bằng rađian là

A. π18.

B. π10.

C. π360.

D. π.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 1o=π180rad

18o=18.π180rad=π10rad

Câu 10. Góc π18 có số đo bằng độ là:

A. 18°.

B. 36°.

C. 10°.

D. 12°.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:1 rad=180πo

π18 rad=π18.180πo=10o

Câu 11. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Số đo của một cung lượng giác luôn là một số không âm.

B. Số đo của một cung lượng giác luôn không vượt quá 2π.

C. Số đo của một cung lượng giác luôn là một số thực thuộc đoạn [0;2π].

D. Số đo của một cung lượng giác là một số thực.

Đáp án: C

Câu 12. Số đo độ của góc π4 là :

A. 60°

B. 90°.

C. 30°.

D. 45°.

Đáp án: D

Giải thích:

Theo công thức đổi đơn vị độ sang radial ta có số đo độ của góc π4 là 45°

Câu 13. Số đo radian của góc 270° là :

A. π

B. 3π2

C. 3π4

D. 527

Đáp án: B

Giải thích:

Theo công thức đổi đơn vị số đo radian của góc 270°3π2

Câu 14. Góc 63o48' bằng (với π=3,1416)

A. 1,114 rad.

B. 33.

C. 2.

D. 1,113 rad.

Đáp án: A

Giải thích:

Theo công thức đổi đơn vị, ta có số đo cung đã cho có số đo bằng 63°48'180°.π1.114 radial, với π3,1416

Câu 15. Cung tròn bán kính bằng 8,43 có số đo 3,85rad có độ dài là:

A. 221 cm

B. 32,45 cm.

C. 12 cm

D. 32,5 cm

Đáp án: D

Giải thích:

Theo công thức tính độ dài cung ta có độ dài cung có số đo 3,85rad là l=R.α=8,43.3,85=32,4555 cm. Làm tròn kết quả thu được ta có đáp án là D.

Câu 16. Xác định hệ thức SAI trong các hệ thức sau :

A. cos40°+tanα.sin40°=cos40°αcosα.

B. sin15°+tan30°.cos15°=63.

C. cos2x  2cosa.cosx.cosa+x+cos2a+x=sin2a. 

D. sin2x+2sinax.sinx.cosa+sin2ax=cos2a.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

cos40°+tanα.sin40°=cos40°+sinαcosα.sin40°=cos40°cosα+sin40°sinαcosα

=cos40°αcosα A đúng.

sin15°+tan30°.cos15°=sin15°.cos30°+sin30°.cos15°cos30°

=sin45°cos30°=63B đúng.

cos2x  2cosa.cosx.cosa+x+cos2a+x

=cos2x+cosa+x2cosacosx+cosa+x

=cos2xcosa+xcosax

=cos2x12cos2a+cos2x=cos2xcos2acos2x+1

=sin2a C đúng.

sin2x+2sinax.sinx.cosa+sin2ax=sin2x+sinax2sinxcosa+sinax=sin2x+sinaxsina+x=sin2x+12cos2xcos2a=sin2xcos2asin2x+1

=sin2a D sai.

Câu 17. Biểu thức  M=cos53°.sin337°+sin307°.sin113° có giá trị bằng :

A. 12.

B. 12.

C. 32.

D. 32.

Đáp án: A

Giải thích:

M=cos53°.sin337°+sin307°.sin113°=cos53°.sin23°360°+sin53°+360°.sin90°+23°=cos53°.sin23°+sin53°.cos23°=sin23°53°=sin30°=12

Câu 18. Rút gọn biểu thức  A=sinx+sin2x+sin3xcosx+cos2x+cos3x

A. A=tan6x.

B. A=tan3x.

C. A=tan2x.

D. A=tanx+tan2x+tan3x.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có :

A=sinx+sin2x+sin3xcosx+cos2x+cos3x=2sin2x.cosx+sin2x2cos2x.cosx+cos2x=sin2x2cosx+1cos2x2cosx+1=tan2x.

Câu 19. Biến đổi biểu thức sina+1 thành tích.

A. sina+1=2sina2+π4cosa2π4.

B. sina+1=2cosa2+π4sina2π4.

C. sina+1=2sina+π2cosaπ2.

D. sina+1=2cosa+π2sinaπ2.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có sina+1

=2sina2cosa2+sin2a2+cos2a2=sina2+cosa22=2sin2a2+π4=2sina2+π4cosπ4a2=2sina2+π4cosa2π4.

Câu 20. Biết α+β+γ=π2 và cotα, cotβ, cotγ theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tích số cotα.cotγ  bằng :

A.  2

B.  -2

C.  3

D.  -3

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có :

α+β+γ=π2

suy ra cotβ=tanα+γ

=tanα+tanγ1tanαtanγ=cotα+cotγcotαcotγ1=2cotβcotαcotγ1cotαcotγ=3.

Câu 21. Xét góc lượng giác OA;OM=α, trong đó M là điểm không làm trên các trục tọa độ Ox và Oy. Khi đó M thuộc góc phần tư nào để sinα và cosα cùng dấu

A. I và II.

B. I và III.

C. I và IV.

D. II và III.

Đáp án: B

Giải thích:

Dựa theo định nghĩa các giá trị lượng giác trên đường tròn lượng giác.

Câu 22. Cho α là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây đúng?

A. sinα<0.

B. cosα>0.

C. tanα<0.

D. cotα>0.

Đáp án: C

Giải thích:

α là góc tù, nên sinα>0,cosα<0tanα<0

Câu 23. Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng): α=5π6, β=π3,γ=25π3 ,δ=19π6. Các cung nào có điểm cuối trùng nhau:

A. α và β; γδ.

B. β  và γ;  và δ.

C. α , β, γ.

D. β, γ, δ.

Đáp án: B

Giải thích:

α=5π6=7π62π;γ=25π3=π3+8π;δ=19π6=7π6+2π

βγ; αδ là các cặp góc lượng giác có điểm cuối trùng nhau.

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Các định nghĩa có đáp án

Trắc nghiệm Tổng hiệu của hai vecto có đáp án

Trắc nghiệm Tích của vecto với một số có đáp án

Trắc nghiệm Hệ trục tọa độ có đáp án

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 1. Vecto có đáp án

1 606 31/03/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: