Trắc nghiệm ôn tập chương 3 có đáp án – Toán lớp 10

Bộ 26 bài tập trắc nghiệm Toán 10 Bài ôn tập chương 3 có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 10 Bài Ôn tập chương 3.

1 558 31/03/2022
Tải về


Trắc nghiệm Toán 10 Bài: ôn tập chương 3

Câu 1. Cho hai đường thẳng d1:mx+y=m+1  ,d2:x+my=2cắt nhau khi và chỉ khi:

A. m2.

B. m±1.

C. m1.

D. m1.

Đáp án: C

Giải thích:

d1d2

mx+y=m+11x+my=22có một nghiệm

Thay (2) vào (1) :

m2my+y=m+11m2y=1m*

Hệ phương trình có một nghiệm * có một nghiệm

1m20m10m1

Câu 2. Cho hai điểm A4;0,B0;5. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của đường thẳng AB?

A. x=44ty=5ttR

B. x4+y5=1

C. x44=y5

D.y=54x+15

Đáp án: D

Giải thích:

Phương trình đoạn chắn AB:x4+y5=1 loại B

AB:x4+y5=15x+4y20=0VTPTn=5;4VTCPu=4;5quaA4;0

AB:x=44ty=5tt loại A

AB:x4+y5=1y5=1x4y5=x44 loại C

AB:x4+y5=1y5=1x4y=54x+5 chọn D

Câu 3. Đường thẳng :3x2y7=0 cắt đường thẳng nào sau đây?

A. d1:3x+2y=0

B. d2:3x2y=0           

C. d3:3x+2y7=0.

D. d4:6x4y14=0.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta nhận thấy Δ song song với các đường d2;d3;d4

Câu 4. Mệnh đề nào sau đây đúng? Đường thẳng d:x2y+5=0:

A. Đi qua A1;2.

B. Có phương trình tham số:x=ty=2t  tR.

C. (d) có hệ số góc k=12 .

D. (d) cắt d' có phương trình: x2y=0.

Đáp án: C

Giải thích:

Giả sử:

A1;2d:x2y+5=0

12.2+5=0vl loại .

Ta có d:x2y+5=0

VTPTn=1;2

VTCPu=2;1 loại B.

Ta có d:x2y+5=0

y=12+52  hệ số góc k=12 Chọn C.

Câu 5. Cho đường thẳng d:4x3y+5=0. Nếu đường thẳng đi qua góc tọa độ và vuông góc với (d) thì có phương trình:

A. 4x+3y=0

B. 3x4y=0

C. 3x+4y=0

D. 4x3y=0

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có Δd:4x3y+5=0

Δ:3x+4y+c=0

Ta lại có O0;0Δc=0

Vậy Δ:3x+4y=0

Câu 6. Tìm phương trình chính tắc của Elip có một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở là M4;3.

A. x216+y29=1.

B. x216y29=1.

C. x216+y24=1.

D. x24+y23=1.

Đáp án: B

Giải thích:

Phương trình chính tắc của elip có dạng :

E:x2a2+y2b2=1  a,b>0.

Một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở là M4;3, suy ra a=4, b=3.

Phương trình E:x216+y29=1.

Câu 7. Đường thẳng y=kx cắt Elip x2a2+y2b2=1 tại hai điểm

A. Đối xứng nhau qua trục Oy.

B. Đối xứng nhau qua trục Ox.

C. Đối xứng nhau qua gốc toạ độ O.

D. Đối xứng nhau qua đường thẳng y=1.

Đáp án: C

Giải thích:

Đường thẳng y=kx là đường thẳng đi qua gốc toạ độ nên giao điểm của đường y=kx với Elip đối xứng nhau qua gốc toạ độ.

Câu 8. Cho Elip E:x225+y29=1. Đường thẳng d:x=4 cắt (E) tại hai điểm M,N. Khi đó:

A. MN=925.

B. MN=1825.

C. MN=185.

D. MN=95.

Đáp án: C

Giải thích:

Theo giả thiết:x=4  nên ta có phương trình:

4225+y29=1y29=925y2=8125y=95M4;95y=95N4;95

Khi đó:

MN=4+42+95+952

=185

Câu 9. Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn một Elip có khoảng cách giữa các đường chuẩn là 503 và tiêu cự bằng 6 ?

A.x264+y225=1.

B.x289+y264=1.

C.x225+y216=1.

D.x216+y27=1.

Đáp án: C

Giải thích:

Phương trình chính tắc của elip có dạng:

E:x2a2+y2b2=1  a,b>0 .

Tiêu cự bằng 6:

2c=6c=3 Loại A và B.

Đường chuẩn của Elip có dạng x±ae=0, mà e=ca

nên đường chuẩn của Elip còn được viết dưới dạng x±a2c=0

Từ đáp án C suy ra:  a=5các đường chuẩn là: x±253=0. Dễ thấy khoảng cách giữa 2 đường chuẩn này là 503.

Câu 10. Tìm phương trình chính tắc của Elip có một đường chuẩn là x+5=0 và đi qua điểm 0;2

A. x216+y212=1.

B. x220+y24=1.

C. x216+y210=1.

D. x220+y216=1.

Đáp án: B

Giải thích:

Phương trình chính tắc của elip có dạng:

E:x2a2+y2b2=1  a,b>0

Elip có một đường chuẩn là x+5=0 nên:

ae=5a2c=5a2=5c

Mặt khác Elip đi qua điểm 0;2 nên:

4b2=1b2=4

Ta có:

c2=a2b2c2=5c4

c25c+4=0c=1a2=5c=4a2=20

Phương trình chính tắc của Elip x220+y24=1

Câu 11. Đường tròn và elip có phương trình sau đây có bao nhiêu giao điểm:C:x2+y29=0, (E):x29+y24=1

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Đáp án: D

Giải thích:

Xét hệ x2+y2=9x29+y24=1

x2=9y2=0x=±3y=0

Câu 12. Cho tam giác ABC có A4;1,B2;7,C5;6 và đường thẳng d:3x+y+11=0. Quan hệ giữa (d) và tam giác ABC là:

A. Đường cao vẽ từ A.

B. Đường cao vẽ từ B.

C. Đường trung tuyến vẽ từ A.

D. Đường Phân giác góc BAC.^

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có d:3x+y+11=0

VTPTn=3;1

Thay A4;1 

vào d:3x+y+11=0

3.4+1+11=0ld loại B

Ta có: BC=3;1 

xét n.BC=3.3+1.1=100 loại A

Gọi M là trung điểm của BC M72;132 thay vào (d)

3.72132+11=4+11=150 loại C

Câu 13. Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A0;0,B0;6,C8;0.

A. 6.

B. 5.

C. 10.

D. 5.

Đáp án: B

Giải thích:

Gọi Ia;b để I là tâm đường tròn đi qua ba điểm A0;0,B0;6,C8;0 thì

IA=IB=IC=RIA=IBIA=ICa2+b2=a2+6b2a2+b2=8a2+b2a=4b=3

Vậy tâm I1;1 , bán kính:

R=IA=42+32=5

Câu 14. Tìm giao điểm 2 đường tròn C2:x2+y24=0 và x2+y24x4y+4=0

A. 2;22;-2.

B. 0;2 (0;2).

C. 2;0 0;2.

D. 2;0 (0;2).

Đáp án: C

Giải thích:

Tọa độ giao điểm của hai đường tròn là nghiệm hệ phương trình 

x2+y24=x2+y24x4y+4x2+y24=0x=2y2y2+y24=0x=2y=0x=0y=2

Câu 15. Đường tròn x2+y22x+10y+1=0 đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây ?

A. (2;1)

B. (3;-2)

C. (-1;3)

D. (4;-1)

Đáp án: D

Giải thích:

Thay lần lượt vào phương trình ta thấy tọa độ điểm ở đáp án D thỏa mãn.

Câu 16. Một đường tròn có tâm I1;3 tiếp xúc với đường thẳng :3x+4y=0. Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu ?

A. 35

B. 1

C. 3

D. 5

Đáp án: C

Giải thích:

R=dI,Δ=155=3

Câu 17. Đường tròn (C):(x2)2(y1)2=25 không cắt đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây?

A. Đường thẳng đi qua điểm (2;6) và điểm (45;50).

B. Đường thẳng có phương trình y-4=0.

C. Đường thẳng đi qua điểm (3;-2) và điểm (19;33).

D. Đường thẳng có phương trình x-8=0.

Đáp án: D

Giải thích:

Tâm và bán kính đường tròn là I2;1;R=5

Ta có đường thẳng đi qua hai điểm (2;6) và (45;50) là:

x243=y64444x43y+170=0

Đường thẳng đi qua hai điểm (3;-2) và (19;33) là:

x316=y+23535x16y73=0

Khoảng cách từ tâm đến các đường thẳng là

dA=2153785<R;dB=3<R;dC=191481<R;dD=6>R

Vậy đáp án là D.

Câu 18. Đường tròn  nào dưới đây đi qua 3 điểm A2;0, B0;6, O0;0?

A. x2+y23y8=0

B. x2+y22x6y+1=0

C. x2+y22x+3y=0

D. x2+y22x6y=0

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi phương trình cần tìm có dạng :

C:x2+y2+ax+by+c=0.

Do A, B, OC nên ta có hệ

2a+c=46b+c=36c=0a=2b=6c=0

Vậy phương trình đường tròn là x2+y22x6y=0

Câu 19. Đường tròn  nào dưới đây đi qua điểm A(4;2).

A. x2+y22x+6y=0

B. x2+y24x+7y8=0

C. x2+y26x2y+9=0

D. x2+y2+2x20=0

Đáp án: A

Giải thích:

Thay tọa độ điểm A(4;2) vào các đáp án ta được đáp án A thỏa mãn:

42+222.4+6.2=0

Câu 20. Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn C1:x2+y2=4C2:x+102+y162=1

A. Cắt nhau.

B. Không cắt nhau.

C. Tiếp xúc ngoài.

D. Tiếp xúc trong.

Đáp án: B

Giải thích:

Đường tròn C1 có tâm I10;0 và bán kính R1=2.

Đường tròn có tâm I210;16 và bán kính R2=1.

Ta có I1I2=289 và R1+R2=3. Do đó I1I2>R1+R2 nên 2 đường tròn không cắt nhau.

Câu 21. Giao điểm  M của d:x=12ty=3+5td':3x2y1=0 là

A. M2;112.

B. M0;12.

C. M0;12.

D. M12;0.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có d:x=12ty=3+5t

d:5x+2y+1=0

Ta có:M=dd'

M là nghiệm của hệ phương trình 

3x2y1=05x+2y+1=0x=0y=12

Câu 22. Cho hai đường thẳng d1:mx+y=m+1,d2:x+my=2 song song nhau khi và chỉ khi

A. m=2.

B. m=±1.

C. m=1.

D. m=-1.

Đáp án: D

Giải thích:

d1;d2 song song nhau

m2=1m2+m2m=1m=1m1m2m=1

Câu 23. Cho hai đường thẳng Δ1:11x12y+1=0 và Δ2:12x+11y+9=0. Khi đó hai đường thẳng này 

A. Vuông góc nhau

B. cắt nhau nhưng không vuông góc

C. trùng nhau

D. song song với nhau

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

Δ1 có VTPT là n1=11;12;

Δ2 có VTPT là n2=12;11.

Xét n1.n2=11.1212.11=0

Δ1Δ2

Câu 24. Phương trình nào sau đây biểu diển đường thẳng không song song với đường thẳng d:y=2x1?

A. 2xy+5=0.

B. 2xy5=0.

C.2x+y=0.

D. 2x+y5=0.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:d:y=2x1

d:2xy1=0 chọn D

Câu 25. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I1;2 và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2xy+4=0

A. x+2y5=0

B. x+2y3=0

C. x+2y=0

D. x2y+5=0

Đáp án: B

Giải thích:

Gọi (d) là đường thẳng đi qua I1;2 và vuông góc với đường thẳng d1:2xy+4=0  

Ta có  dd1

nd=ud1=1;2

d:x+1+2y2=0x+2y3=0

Câu 26. Hai đường thẳng d1:x=2+5ty=2t và d2:4x+3y18=0. Cắt nhau tại điểm có tọa độ:

A. (2;3)

B. (93;2)

C. (1;2)

D. (92;1)

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:d1:x=2+5ty=2t

d1:2x5y+4=0

Gọi M=d1d2

M là nghiệm của hệ phương trình

2x5y+4=04x+3y18=0x=2y=3

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác có đáp án

Trắc nghiệm ôn tập chương 2 có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình đường tròn có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình elip có đáp án

1 558 31/03/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: