Trắc nghiệm Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác có đáp án – Toán lớp 10

Bộ 27 bài tập trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 10 Bài 3.

1 724 31/03/2022
Tải về


Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Câu 1. Cho ΔABCa=6, b=8, c=10. Diện tích S của tam giác trên là:

A. 48

B. 24 

C. 12

D. 30 

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: Nửa chu vi ΔABC:p=a+b+c2

Áp dụng công thức Hê-rông:

S=p(pa)(pb)(pc)=12(126)(128)(1210)=24

Câu 2. Cho ΔABC thỏa mãn: 2cosB=2. Khi đó:

A. B=300.

B. B=600.

C. B=450.

D.  B=750. 

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

2cosB=2cosB=22B^=450.

Câu 3. Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 78o24'. Biết CA=250m,CB=120m. Khoảng cách AB bằng bao nhiêu ?

A. 266m

B. 255m

C. 166m

D. 298m

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:  

AB2=CA2+CB22CB.CA.cosC=2502+12022.250.120.cos78o24'64835AB255.

Câu 4. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 600. Tàu  thứ nhất chạy với tốc độ 30km/h, tàu  thứ hai chạy với tốc độ 40km/h. Hỏi sau 2 giờ  hai tàu  cách nhau bao nhiêu km?

A. 13

B. 1513.

C. 1013.

D. 15

Đáp án: Không có đáp án

Giải thích:

Không có đáp án.

Ta có: Sau 2h quãng đường tàu thứ nhất chạy được là: S1=30.2=60km.

Sau 2h quãng đường tàu thứ hai chạy được là: S2=40.2=80km.

Vậy: sau 2h hai tàu cách nhau là:  

S=S12+S222S1.S2.cos600=2013.

Câu 5. Từ một đỉnh tháp chiều cao CD=80m, người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất dưới các góc nhìn là 72012' và 34026'. Ba điểm A,B.D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB? 

A. 71m

B. 91m

C. 79m

D. 40m

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: Trong tam giác vuông CDA:  

tan72012'=CDADAD=CDtan72012'=80tan72012'25,7.

Trong tam giác vuông CDB:

tan34026'=CDBDBD=CDtan34026'=80tan34026'116,7.

Suy ra: khoảng cách  

AB=116,725,7=91m.

Câu 6. Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 56016'. Biết CA=200m,CB=180m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu ?

A. 163m

B. 224m

C. 112m

D. 168m

Đáp án: Không có đáp án

Giải thích:

Không có đáp án

Ta có:

AB2=CA2+CB22CB.CA.cosC

=2002+18022.200.180.cos56016'32416AB180.

Câu 7. Cho ΔABC vuông tại B và có C^=250. Số đo của góc A là:

A. A=650.

B. A=600.

C. A=1550.

D. A=750.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: Trong  ΔABC

A^+B^+C^=1800A^=1800B^C^=1800900250=650

Câu 8. Cho ΔABC có B=600,a=8,c=5. Độ dài cạnh b bằng:

A. 7

B. 129

C. 49

D. 129

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 

b2=a2+c22accosB=82+522.8.5.cos600=49b=7

Câu 9. Cho ΔABCC^=450,B^=750. Số đo của góc A là:

A. A=650.

B. A=700 

C. A=600. 

D. A=750. 

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: A^+B^+C^=1800

A^=1800B^C^=1800750450=600.

Câu 10. Cho tam giác ABC, biết  a=24,b=13,c=15. Tính góc A?

A. 33034'.

B. 117049'.

C. 28037'.

D. 58024'.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

cosA=b2+c2a22bc=132+1522422.13.15=715A117049'.

Câu 11. Tam giác ABC có A^=68012',B^=34044',AB=117.Tính AC?

A. 68

B. 168

C. 118

D. 200

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: Trong tam giác ABC:

A^+B^+C^=1800C^=180068012'34044'=7704'

Mặt khác

asinA=bsinB=csinCACsinB=ABsinCAC=AB.sinBsinC=117.sin34044'sin7704'68.

Câu 12. Tam giác ABC có  a=8,c=3,B^=600. Độ dài cạnh b bằng bao nhiêu ?

A.  49

B.  97

C.  7

D.  61.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

b2=a2+c22accosB=82+322.8.3.cos600=49b=7

Câu 13. Cho tam giác ABC, biết a=13,b=14,c=15. Tính góc B? 

A.  59049'.

B.  5307'.

C. 59029'.

D. 62022'.  

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

cosB=a2+c2b22ac=132+1521422.13.15=3365B59029'.

Câu 14. Cho ΔABC có S=103, nửa chu vi p=10. Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác trên là:

A.  3

B.  2

C. 2.

D. 3.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:  

S=prr=Sp=10310=3.

Câu 15. Cho ΔABCa=4,c=5,B=1500.Diện tích của tam giác là:

A. 53.

B.  5

C.  10

D. 103.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:  

SΔABC=12a.c.sinB=12.4.5.sin1500=5.

Câu 16. Gọi S=ma2+mb2+mc2 là tổng bình phương độ dài ba trung tuyến của tam giác ABC. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?

A. S=34(a2+b2+c2).

B. S=a2+b2+c2.

C. S=32(a2+b2+c2).

D. S=3(a2+b2+c2).

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:  

S=ma2+mb2+mc2=b2+c22a24+a2+c22b24+a2+b22c24=34(a2+b2+c2).

Câu 17. Độ dài trung tuyến mc ứng với cạnh c của ΔABC bằng biểu thức nào sau đây

A. b2+a22c24.

B. b2+a22+c24.

C. 122b2+2a2c2.

D. b2+a2c24

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

mc2=b2+a22c24mc=b2+a22c24=12(2b2+2a2)c2

Câu 18. Tam giác ABC có cosB bằng biểu thức nào sau đây?

A. b2+c2a22bc.

B. 1sin2B.

C. cos(A+C).

D. a2+c2b22ac.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

b2=a2+c22accosBcosB=a2+c2b22ac

Câu 19. Cho tam giác ABC có a2+b2c2>0 . Khi đó :

A. Góc  C>900

B. Góc  C<900

C. Góc  C=900

D. Không thể kết luận được gì về góc C

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

cosC=a2+b2c22ab

Mà:a2+b2c2>0

suy ra: cosC>0C<900.

Câu 20. Chọn đáp án sai : Một tam giác giải được nếu biết :

A. Độ dài 3 cạnh

B. Độ dài 2 cạnh và 1 góc bất kỳ

C. Số đo 3 góc

D. Độ dài 1 cạnh và 2 góc bất kỳ

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: Một tam giác giải được khi ta biết 3 yếu tố của nó, trong đó phải có ít nhất một yếu tố độ dài (tức là yếu tố góc không được quá 2).

Câu 21. Một tam giác có ba cạnh là 13,14,15. Diện tích tam giác bằng bao nhiêu ?

A. 84

B. 84.

C. 42

D. 168.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 

p=a+b+c2=13+14+152=21

Suy ra:

 S=p(pa)(pb)(pc)=21(2113)(2114)(2115)=84

Câu 22. Một tam giác có ba cạnh là 26.28,30 Bán kính đường tròn nội tiếp là: 

A. 16

B. 8

C. 4

D. 42.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:  

p=a+b+c2=26+28+302=42.

S=prr=Sp=p(pa)(pb)(pc)p=42(4226)(4228)(4230)42=8.

Câu 23. Một tam giác có ba cạnh là 52,56,60. Bán kính đường tròn ngoại tiếp là:

A.658.

B. 40

C.  32,5

D. 654.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:  

p=a+b+c2=52+56+602=84.

Suy ra:

S=p(pa)(pb)(pc)=84(8452)(8456)(8460)=1344

Mà S=abc4R

R=abc4S=52.56.604.1344=652

Câu 24. Cho tam giác ABC thỏa mãn: 2cosA=1. Khi đó:

A. A=300. 

B. A=450.

C. A=1200.

D. A=600. 

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

2cosA=1cosA=12A^=600.

Câu 25. Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5,cosA=35. Đường cao ha của tam giác ABC là

A. 722.

B. 8

C. 83.

D. 803.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:  

a2=b2+c22bccosA=72+522.7.5.35=32a=42.

Mặt khác: sin2A+cos2A=1sin2A=1cos2A=1925=1625sinA=45

(Vì sinA>0).

Mà: SΔABC=12b.c.sinA=12a.haha=bcsinAa=7.5.4542=722

Câu 26. Cho a=(2;3) và b=(5;m) . Giá trị của m để a và b cùng phương là:

A. 6.

B. 132.

C. 12. 

D. 152.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: a,b cùng phương suy ra:

52=m3m=152.  

Câu 27. Cho các điểm A(1;1),B(2;4),C(10;2). Góc BAC^ bằng bao nhiêu?

A. 900.

B. 600. 

C. 450.

D. 300. 

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: AB=(1;3),AC=(9;3) .

Suy ra:

cosBAC^=AB.ACAB.AC=0BAC^=900.

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm ôn tập chương 2 có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình đường tròn có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình elip có đáp án

Trắc nghiệm ôn tập chương 3 có đáp án

1 724 31/03/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: