Trắc nghiệm ôn tập chương 4 có đáp án – Toán lớp 10

Bộ 24 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Bài ôn tập chương 4 có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 10 Bài Ôn tập chương 4.

1 909 31/03/2022
Tải về


Trắc nghiệm Toán 10 Bài: ôn tập chương 4

Câu 1. Tập xác định của hàm số y=123x là:

A. ;23

B. ;23

C. ;32

D. ;32

Đáp án: B

Giải thích:

Hàm số xác định khi

23x>0x<23

Câu 2. Tập xác định của hàm số y=12x là:

A. ;2.

B. 2;+.

C. ;2.

D. 2;+.

Đáp án: A

Giải thích:

Hàm số xác định khi 2x>0x<2

Câu 3. Hệ bất phương trình x+34x>0x<m1vô nghiệm khi

A. m2

B. m>2

C. m<1

D. m=0

Đáp án: A

Giải thích:

x+34x>0x<m13<x<4x<m1

Hệ bất phương trình vô nghiệm

m13m2

Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình 3x6<35x+m2>7 có nghiệm.

A. m>11

B. m11

C. m<11

D. m11

Đáp án: A

Giải thích:

3x6<35x+m2>73x<155x+m>14x<5x>14m5

Hệ bất phương trình có nghiệm

14m5<514m<25m>11

Câu 5. Bất phương trình nào sau đây không tương đương với bất phương trình x+50

A. x12x+50

B. x2x+50

C. x+5x+50

D. x+5x50

Đáp án: D

Giải thích:

x+50x5

Tập nghiệm của bất phương trình là T1=5; +

x+5x50x+50x50x5x5x5

Tập nghiệm của bất phương trình  này là T2=5; +.

Vì hai bất phương trình này không có cùng tập nghiệm nên chúng không tương đương nhau.

Câu 6. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 3x+2>2x+31x>0 là:

A. 15;1

B. ;1

C. 1;+;

D.

Đáp án: D

Giải thích:

Giải từng bất phương trình trong hệ ta có:

3x+2>2x+31x>0x>1x<1

Vậy hệ bất phương trình vô nghiệm.   

 

 Câu 7. Cho nhị thức bậc nhất fx=23x20. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. fx>0 với x.

B. fx>0 với x;2023.

C. fx>0 với x>52.

D. fx>0 với x2023;+

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có

23x20=0x=2023a=23>0

Bảng xét dấu

Trắc nghiệm ôn tập chương 4 có đáp án – Toán lớp 10 (ảnh 3)

Vậy fx>0 với x2023;+

Câu 8. Các số tự nhiên bé hơn 4 để fx=2x5232x16 luôn âm

A. 4;3;2;1;0;1;2;3

B. 358<x<4

C. 0;1;2;3

D. 0;1;2;3

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có

fx=2x5232x16=85x7

fx=0x=358a=85<0

Bảng xét dấu

Trắc nghiệm ôn tập chương 4 có đáp án – Toán lớp 10 (ảnh 4)

fx<0 với x358;+ .

Vậy x0,1,2,3.

Câu 9.  Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì fx=5xx+1542x7 luôn âm

A.

B.

C. ;1

D. 1;+

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có

fx=5xx+1542x7=145x+145

fx=0x=1;a=145>0

Bảng xét dấu

Trắc nghiệm ôn tập chương 4 có đáp án – Toán lớp 10 (ảnh 5)

fx<0 với x;1

Vậy x;1.

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để fx=mxmx1 không âm với mọi x;m+1.

A. m=1

B. m>1

C. m<1

D. m1

Đáp án: C

Giải thích:

mxmx10m1xm21

+ Xét m=1x. (không thỏa)

+ Xét m>1 thì 1xm+1 không thỏa điều kiện nghiệm đã cho.
+ Xét m<1 thì 1xm+1 thỏa điều kiện nghiệm đã cho.
Vậy m<1.

Câu 11. Gọi S là tập tất cả các giá trị của x để fx=mx+62x3m luôn âm khi m <2. Hỏi các tập hợp nào sau đây là phần bù của tập S?

A. 3;+.

B. 3;+

C. ;3

D. ;3

Đáp án: D

Giải thích:

mx+62x3m<02mx>63mx>3 (do m <2)

Vậy S=3;+CS=;3

 Câu 12. Nghiệm của hệ bất phương trình: 2x2x60x3+x2x10 là:

A. 2x3

B. 1x3

C. 1x2 hoặc x=1.

D. 1x2

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có

2x2x6032x2, I

x3+x2x10x+1x210x1x+120x=1x1. II

Từ (I) và (II) suy ra nghiệm của hệ là

S=1; 21

Câu 13. Bất phương trình: x42x23x25 có bao nhiêu nghiệm nghiệm nguyên?

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. Nhiều hơn 2 nhưng hữu hạn.

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt t=x20

Ta có t22t3t5

Nếu t22t30t1t3

thì ta có:

t23t+201t2 loại

Nếu t22t3<01<t<3

 thì ta cót2+t+80

t1332t1+332 loại.

Câu 14. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2x+1>3x2x30

A. 3;+.

B. ;3.

C. 3;3. 

D. ;33;+.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: 

2x+1>3x2x30x<3x33x<3

Vậy hệ bất phương trình có tập nghiệm là S=3;3.

Câu 15. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. x23xx3

B. 1x<0x1

C. x+1x20x+10

D. x+xxx0

Đáp án: D

Giải thích:

abacbc,c

Trong trường hợp này c=x .

Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình: 5xx+154<2x7là:

A. S=

B. S=

C. S=;1

D. S=1;+

Đáp án: C

Giải thích:

*Giải theo tự luận:

Ta có:

5xx+154<2x7

14x<14x<1

Vậy Tập nghiệm của bất phương trình là:S=;1

*Giải theo pp trắc nghiệm:

Thay x=-2, thỏa mãn  Loại A, D.

Thay x=0, không thỏa mãn  Loại B. Vậy chọn đáp án C.

Câu 17. Tập nghiệm của bất phương trình: 2x1xS=a;b . Tính P=a.b?

A. P=12

B. P=16

C. P=1

D. P=13

Đáp án: D

Giải thích:

*Giải theo tự luận: 2x1x(1)

TH1: x<12, bất phương trình (1) trở thành:

12xxx13

Kết hợp với điều kiện,

ta có: 13x<12

TH2: x12 bất phương trình (1) trở thành: 

2x1xx1

Kết hợp với điều kiện, ta có: 12x1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=13;1.P=13

Câu 18. Giá trị nào của thì phương trình m3x2+m+3xm+1=0 (1) có hai nghiệm phân biệt?

A. m;351;+\3

B. m35;1

C. m35;+

D. m\3

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có (1) có hai nghiệm phân biệt khi 

a0Δ'>0m35m22m3>0

m3m<53  m>1

Câu 19. Tìm tập xác định của hàm số y=2x25x+2.

A. ;12

B. 2;+

C. ;122;+

D. 12;2

Đáp án: C

Giải thích:

Điều kiện

2x25x+20x2x12

Vậy tập xác định của hàm số là ;122;+

Câu 20. Các giá trị m để tam thức f(x)=x2(m+2)x+8m+1 đổi dấu 2 lần là

A. m0 hoặc m28.

B. m<0 hoặc m>28.

C. 0<m<28

D. m>0

Đáp án: B

Giải thích:

Để tam thức f(x)=x2(m+2)x+8m+1 đổi dấu 2 lần khi và chỉ khi

Δ>0m+2248m+1>0m228m>0m>28m<0

Câu 21. Cho bất phương trình: x1x+2>1. Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình là:

A. -1

B. 1

C. -3

D. 0

Đáp án: A

Giải thích:

*Giải theo tự luận: ĐK:  x2

TH1: x < -2, luôn không đúng.

TH2: -2 < x < 1 bất phương trình trở thành:

1x>x+2x<12

Kết hợp với điều kiện,ta có: 2<x<12

TH3: x1 bất phương trình trở thành: x1>x+2 vô lí.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S=2;12

Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình là -1

Câu 22. Bất phương trình mx>3+m vô nghiệm khi:

A. m=0

B. m>0

C. m<0

D. m0

Đáp án: A

Giải thích:

*Giải theo tự luận:

Bất phương trình mx>3+m vô nghiệm khi:

m=03+m0m=0

Vậy với m=0, bất phương trình đã cho vô nghiệm.

*Giải theo pp trắc nghiệm:

Thay m=0 bất phương trình đã cho vô nghiệm. Vậy chọn đáp án A.

Câu 23. Tìm  m để bất phương trình m2x+3<mx+4 có nghiệm?

A. m=1

B. m=0

C. m=0 m=1

D. m

Đáp án: D

Giải thích:

*Giải theo tự luận:

m2x+3<mx+4mm1x<1

vô nghiệm mm1=010vô lí.

Vậy với m bất phương trình có nghiệm.

Câu 24. Điều kiện của m để bất phương trình: 2m+1x+m50 nghiệm đúng với x0;1 :

A. 12<m5

B. m=5

C. m=5 và m=12

D. m5

Đáp án: D

Giải thích:

*Giải theo tự luận:

2m+1x+m50

 2m+1x5m(*)

TH1: Với m>12,bất phương trình (*) trở thành: x5m2m+1

Tập nghiệm của bất phương trình là S=5m2m+1;+

Để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với x0;1 thì 0;15m2m+1;+,

Hay 5m2m+10m5

TH2: m=12,bất phương trình (*) trở thành: 0x5+12

Bất phương trình vô nghiệm không có m .

TH3: Với m<12 , bất phương trình (*) trở thành: x5m2m+1

Tập nghiệm của bất phương trình là S=;5m2m+1

Để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với x0;1 thì 0;1;5m2m+1,

Hay 15m2m+1

5m2m+1m43

Kết hợp điều kiện m<12,không có m thỏa mãn.

Vậy với m5, bất phương trình đã cho nghiệm đúng với x0;1.

*Giải theo trắc nghiệm:

Thay m=6 , bất phương trình trở thành 13x+10x113, bất phương trình nghiệm đúng với  x0;1 m=6 thỏa mãn.

Vậy chọn D .

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bảng phân bố tần số tần suất có đáp án

Trắc nghiệm Biểu đồ có đáp án

Trắc nghiệm Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt có đáp án

Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án

Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một cung có đáp án

1 909 31/03/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: