Trắc nghiệm Các định nghĩa có đáp án – Toán lớp 10

Bộ 30 bài tập trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Các định nghĩa có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 10 Bài 1.

1 595 31/03/2022
Tải về


Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Các định nghĩa

Câu 1: Cho khẳng định sau

(1). 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của hình bình hành thì AB=CD.

(2). 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của hình bình hành thì AD=CB.

(3). Nếu AB=CD thì 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của hình bình hành.

(4). Nếu AD=CB thì 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó là 4 đỉnh của hình bình hành.

Hỏi có bao nhiêu khẳng định sai?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án: B

Giải thích:

Nếu AD=CB thì 4 điểm A, D, B, C theo thứ tự đó là 4 đỉnh của hình bình hành.

Câu 2: Cho đoạn thẳng AB, I là trung điểm của AB. Khi đó:

A.BI=AI .

B. BI cùng hướng với AB.     

C.BI=2IA .

D. BI=IA.

Đáp án: D

Giải thích:

BI=IA vì I là trung điểm của AB.

Câu 3: Cho AB0 và một điểm C, có bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB=CD.

A. 1.

B. 2.

C. 0.

D. Vô số.

Đáp án: A

Câu 4: Cho AB khác 0 và cho điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB=CD.

A. Vô số.

B. 1 điểm

C. 2 điểm

D. Không có điểm nào.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có AB=CDAB=CD. Suy ra tập hợp các điểm D thỏa mãn yêu cầu bài toán là đường tròn tâm C bán kính AB.

Có vô số điểm D thỏa mãn AB=CD

Câu 5: Cho AB0 và một điểm C, có bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB=CD.

A. 1.

B. 2.

C. 0.

D. Vô số.

Đáp án: A

Câu 6: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ bằng OC có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác là:

A. 4.

B. 2.

C. 7.

D. 9.

Đáp án: B

Giải thích:

Đó là AB, ED.

Câu 7: Cho tứ giác ABCD. Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để AB=CD?

A. ABCD là hình bình hành.

B. ABDC là hình bình hành.

C. AD và BC có cùng trung điểm.

D. AB=CD.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

  AB=CDAB//CDAB=CD

 ABDC là hình bình hành.

 Mặt khác, ABDC là hình bình hành 

AB//CDAB=CDAB=CD

Do đó, điều kiện cần và đủ để AB=CD là ABDC là hình bình hành.

Câu 8: Cho hai điểm phân biệt A, B. Số vectơ ( khác 0) có điểm đầu và điểm cuối lấy từ các điểm A, B là:

A. 2.

B. 6.

C. 13.

D. 12.

Đáp án: A

Giải thích:

Số vectơ ( khác 0) là AB; BA.

Câu 9: Gọi C là trung điểm của đoạn AB. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. CA=CB .

B. AB và AC cùng hướng.

C. AB và CB ngược hướng.

D. AB=CB.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có C là trung điểm của đoạn AB và AC cùng hướng.

Câu 10: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm AB, BC, AD. Lấy 8 điểm trên làm điểm gốc hoặc điểm ngọn các vectơ. Tìm mệnh đề sai:

A. Có 2 vectơ bằng PQ

B. Có 4 vectơ bằng AR

C. Có 3 vectơ bằng BO

D. Có 5 vectơ bằng OP

Đáp án: C

Câu 11: Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Nếu AB=BC thì có khẳng định nào sau đây đúng

A. B là trung điểm của AC.

B. B nằm ngoài đoạn AC.

C. ABCD là hình bình hành.

D. ABCD là hình vuông.

Đáp án: A

Câu 12: Gọi C là trung điểm của đoạn AB. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. CA=CB.

B. AB và AC cùng hướng.

C. AB và CB ngược hướng.

D.AB=CB .

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có C là trung điểm của đoạn AB và AC cùng hướng.

Câu 13: Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật ABCD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. OA=OC.

B. OB và OD cùng hướng.

C. AC và BD cùng hướng.

D.AC=BD .

Đáp án: D

Câu 14: Cho hình bình hành ABGE. Đẳng thức nào sau đây đúng.

A. BA=EG .

B. AG=BE .

C. GA=BE.

D. BA=GE .

Đáp án: D

Giải thích:

Hình bình hành ABGE BA=GE.

Câu 15: Cho tam giác đều ABC. Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. AB=BC .

B. ACBC .       

C. AB=BC.

D. AB không cùng phương BC.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có tam giác đều ABC AB, BC không cùng hướng ABBC.

Câu 16: Chọn khẳng định đúng

A. Hai vec tơ cùng phương thì cùng hướng. 

B. Hai vec tơ cùng hướng thì cùng phương.

C. Hai vec tơ cùng phương thì có giá song song nhau.    

D. Hai vec tơ cùng hướng thì có giá song song nhau.

Đáp án: B

Giải thích:

Hai véc tơ cùng hướng thì cùng phương.

Câu 17: Cho lục giác ABCDEF. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ – không có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác.

A. 20.

B. 12.

C. 30.

D. 16.

Đáp án: C

Giải thích:

Hai điểm phân biệt, chẳng hạn A, B ta xác định được hai vectơ khác vectơ – không  là AB,BA .

Một vectơ khác vectơ – không được xác định bởi 2 điểm phân biệt. Do đó có 30 cách chọn 2 điểm trong 4 điểm của tứ giác (có tính thứ tự các điểm) nên có thể lập được 30 vectơ.

Câu 18: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Trong các khẳng định sau, hãy tìm khẳng định sai?

A. MN=QP .

B. MQ=NP .

C. PQ=MN .

D. MN=AC .

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC. Suy ra MN=12AC hay MN=12AC

Câu 19: Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG. Độ dài của vectơ BI là

A. a216 .

B. a213 .

C. a36 .

D. a32 .

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Các định nghĩa có đáp án – Toán lớp 10 (ảnh 3)

Ta có AB=AB=a

Gọi M là trung điểm của BC

Ta có

AG=AG=23AM=23AB2BM2=23a2a24=a33

BI=BI=BM2+MI2=a24+a23=a216

Câu 20: Cho hình bình hành ABCD. Trên các đoạn thẳng DC, AB theo thứ tự lấy các điểm M, N sao cho DM=BN. Gọi P là giao điểm của AM, DB và Q là giao điểm của CN, DB. Khẳng định nào đúng?

A. DP=QB .

B. MQ=NP .

C. PQ=MN .

D. MN=AC .

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Các định nghĩa có đáp án – Toán lớp 10 (ảnh 4)

Ta có DM=BNAN=MC, mặt khác AN song song với MC do đó tứ giác ANCM là hình bình hành. Suy ra AM=NC.

Xét tam giác ΔDMP và ΔBNQ ta có DM=NB (giả thiết), PDM=QBN (so le trong)

Mặt khác DMP=APB (đối đỉnh) và APQ=NQB (hai góc đồng vị) suy ra DMP=BNQ.

Do đó ΔDMP=ΔBNQ (c.g.c) suy ra DB=QB.

Dễ thấy DB, QB cùng hướng vì vậy DB=QB.

Câu 21: Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD=60o. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AB=AD .

B. BD=a .

C. BD=AC .

D. BC=DA .

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Các định nghĩa có đáp án – Toán lớp 10 (ảnh 5)

Từ giả thiết suy ra tam giác ABD đều cạnh a nên BD=a,BD=a.

Câu 22: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, M là điểm bất kỳ. mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. M ,MA=MB .

B. M , MA=MB=MC.

C. M , MAMBMC.

D. M , MA=MB.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có 3 điểm A, B, C không thằng hàng, M là điểm bất kỳ.

Suy ra MA,MB , MC không cùng phương M,MAMBMC .

Câu 23: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Khi đó:

A. Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là AC cùng phương với AB.

B. Điều kiện đủ để A, B, C thẳng hàng là CA cùng phương với AB

C. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là CA cùng phương với AB.

D. Điều kiện đủ để A, B, C thẳng hàng là AB=AC.

Đáp án: A

Giải thích:

Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là AC cùng phương với AB.

Các vectơ đó là: 

Trắc nghiệm Các định nghĩa có đáp án – Toán lớp 10 (ảnh 6)

Câu 24: Cho đoạn thẳng AB, I là trung điểm của AB. Khi đó:

A. BI=AI.

B. BI cùng hướng với AB.     

C.BI=2IA .

D.BI=IA .

Đáp án: D

Giải thích:

BI=IA vì I là trung điểm của AB.

Câu 25: Cho tam giác đều ABC. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. ACBC.

B. AB=BC .       

C. AB=BC .

D. AC không cùng phương BC.

Đáp án: B

Giải thích:

B. sai do hai vectơ không cùng phương.

Câu 26: Cho hình bình hành ABCD. Các vectơ là vectơ đối của vectơ AD là

A. AD, BC.

B. BD, AC.

C. DA, CB.

D.AB , CB.

Đáp án: C

Giải thích:

Vectơ đối của vectơ AD là DA, CB

Câu 27: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Ba vectơ bằng vectơ BA là:

A. OF,DE,OC .

B. CA,OF,DE .

C. OF,DE,CO.

D. OF,ED,OC.

Đáp án: C

Giải thích:

Ba vectơ bằng vectơ BA là: OF,DE , CO.

Câu 28: Chọn câu sai:

A. Mỗi vectơ đều có một độ dài, đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.

B. Độ dài của vectơ a được kí hiệu là a.   

C. 0=0,PQ=PQ .    

D.AB=AB=BA .

Đáp án: C

Giải thích:

PQ=PQ.

Câu 29: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DC, AB; P là giao điểm của AM, DB và Q là giao điểm của CN, DB. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.

A. DM=NB .

B. DP=PQ=QB .

C. Cả A, B đều đúng.

D. Cả A, B đều sai.

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Các định nghĩa có đáp án – Toán lớp 10 (ảnh 7)

Ta có tứ giác DMBN là hình bình hành vì DM=NB=12AB, DM//NB. Suy ra DM=NB.

Xét tam giác CDQ có M là trung điểm của DC và MP//QC do đó P là trung điểm của DQ. Tương tự xét tam giác ABP suy ra được Q là trung điểm của PB

Vì vậy DP=PQ=QB từ đó suy ra DP=PQ=QB.

Câu 30: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với AB=2CD. Từ C vẽ CI=DA. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?

A.AD=IC

B.DI=CB

C. Cả A, B đều đúng

D. A đúng, B sai

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Các định nghĩa có đáp án – Toán lớp 10 (ảnh 8)

Ta có CI=DA suy ra AICD là hình bình hành

AD=IC

Ta có DC=AI mà AB=2CD do đó AI=12ABI là trung điểm AB

Ta có DC=IB và DC//IBtứ giác BCDI là hình bình hành

Suy ra DC=IB.

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Tổng hiệu của hai vecto có đáp án

Trắc nghiệm Tích của vecto với một số có đáp án

Trắc nghiệm Hệ trục tọa độ có đáp án

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 1. Vecto có đáp án

Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ có đáp án

1 595 31/03/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: