Bài 2 trang 63 Toán 7 Tập 2 | Cánh diều Giải Toán lớp 7

Lời giải Bài 2 trang 63 Toán 7 Tập 2 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7.

1 310 01/03/2023


Giải Toán 7 Cánh diều  Bài 4: Phép nhân đa thức một biến 

Bài 2 trang 63 Toán 7 Tập 2:

Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau:

a) P(x) = (-2x2 - 3x + x - 1)(3x2 - x - 2);

b) Q(x) = (x5 - 5)(-2x6 - x3 + 3).

Lời giải:

a) Ta thực hiện nhân và thu gọn rồi sắp xếp đa thức theo số mũ giảm dần của biến:

P(x) = (-2x2 - 3x + x - 1)(3x2 - x - 2)

= [-2x2 + (-3x + x) - 1].(3x2 - x - 2)

= (-2x2 - 2x - 1)(3x2 - x - 2)

= -2x2.3x2 - (-2x2).x - (-2x2).2 - 2x.3x2 - 2x.(-x) - 2x.(-2) - 1.3x2 - 1.(-x) - 1.(-2)

= -6x4 + 2x3 + 4x2 - 6x3 + 2x2 + 4x - 3x2 + x + 2

= -6x4 + (2x3 - 6x3) + (4x2 + 2x2 - 3x2) + (4x + x) + 2

= -6x4 + (2 – 6)x3 + (4 + 2 – 3)x2 + (4 + 1)x + 2

= -6x4 - 4x3 + 3x2 + 5x + 2

Vậy đa thức P(x) có bậc bằng 4, hệ số cao nhất bằng -6 và hệ số tự do bằng 2.

b) Ta thực hiện nhân và thu gọn rồi sắp xếp đa thức theo số mũ giảm dần của biến:

Q(x) = (x5 - 5)(-2x6 - x3 + 3)

= x5 . (-2x6) - x5 . x3 + x5 . 3 - 5 . (-2x6) - 5 . (-x3) - 5 . 3

= -2x11 - x8 + 3x5 + 10x6 + 5x3 - 15

= -2x11 - x8 + 10x6 + 3x5 + 5x3 - 15

Khi đó đa thức Q(x) có bậc bằng 11, hệ số cao nhất bằng -2 và hệ số tự do bằng -15.

Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 7 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi khởi động trang 60 Toán 7 Tập 2: Trong quá trình biến đổi và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép nhân...

Hoạt động 1 trang 60 Toán 7 Tập 2: Thực hiện phép tính: a) x2 . x4; b) 3x2 . x3; c) axm . bxn (a  0; b  0; m, n )...

Luyện tập 1 trang 60 Toán 7 Tập 2: Tính: a) 3x5 . 5x8; b) -2xm+2 . 4xn-2 (m, n ; n > 2)...

Hoạt động 2 trang 60 Toán 7 Tập 2: Quan sát hình chữ nhật MNPQ ở Hình 3. a) Tính diện tích mỗi hình chữ nhật (I), (II); b) Tính diện tích của hình chữ nhật MNPQ...

Hoạt động 3 trang 61 Toán 7 Tập 2: Cho đơn thức P(x) = 2x và đa thức Q(x) = 3x2 + 4x + 1. a) Hãy nhân đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x)...

Luyện tập 2 trang 61 Toán 7 Tập 2: Tính: a) 12x(6x4); b) x213x2x14...

Hoạt động 4 trang 61 Toán 7 Tập 2: Quan sát hình chữ nhật MNPQ ở Hình 4. a) Tính diện tích mỗi hình chữ nhật (I), (II), (III), (IV). b) Tính diện tích của hình chữ nhật MNPQ...

Hoạt động 5 trang 62 Toán 7 Tập 2: Cho đa thức P(x) = 2x + 3 và đa thức Q(x) = x + 1. a) Hãy nhân mỗi đơn thức của đa thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x)...

Luyện tập 3 trang 62 Toán 7 Tập 2: Tính: a) (x2 - 6)(x2 + 6); b) (x - 1)(x2 + x + 1)...

Bài 1 trang 63 Toán 7 Tập 2: Tính: a) 12x2.65x3; b) y257y32y2+0,25; c) (2x2 + x + 4)(x2 - x - 1)...

Bài 2 trang 63 Toán 7 Tập 2: Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau: a) P(x) = (-2x2 - 3x + x - 1)(3x2 - x - 2)...

Bài 3 trang 63 Toán 7 Tập 2: Xét đa thức P(x) = x2(x2 + x + 1) - 3x(x - a) + 14 (với a là một số). a) Thu gọn đa thức P(x) rồi sắp xếp...

Bài 4 trang 63 Toán 7 Tập 2: Từ tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 20 cm và 30 cm, bạn Quân cắt đi ở mỗi góc của tấm bìa một hình vuông...

Bài 5 trang 63 Toán 7 Tập 2: Bạn Hạnh bảo với bạn Ngọc: - Nếu bạn lấy tuổi của một người bất kì cộng thêm 5; - Được bao nhiêu đem nhân với 2...

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 5: Phép chia đa thức một biến

Bài tập cuối chương 6

Bài 1: Tổng các góc của một tam giác

Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác

Bài 3: Hai tam giác bằng nhau

1 310 01/03/2023


Xem thêm các chương trình khác: