Sách bài tập Toán 8 Bài 36 (Kết nối tri thức): Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 8 Bài 36.
Giải SBT Toán 8 Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
(1) Một góc nhọn của tam giác này bằng một góc nhọn của tam giác kia.
(2) Một cạnh góc vuông của tam giác này bằng một cạnh góc vuông của tam giác kia.
(3) Hai cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia.
(4) Một góc nhọn của tam giác này phụ với một góc nhọn của tam giác kia.
(5) Một cạnh huyền của tam giác này bằng một cạnh huyền của tam giác kia.
(6) Một cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác này tỉ lệ với một cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác kia.
Lời giải:
Các điều kiện (1), (3), (4), (6) kéo theo hai tam giác vuông đồng dạng.
Giải thích: Các điều kiện (1), (3), (6) là theo các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Điều kiện (4) suy ra một góc nhọn của tam giác này bằng một góc nhọn của tam giác kia (do cùng có tổng với góc nhọn còn lại bằng 90°), vậy quay trở về giống với điều kiện (1).
Lời giải:
Tam giác ABC vuông cân tại A nên .
Vì MN2 + MP2 = NP2 (do 42 + 42 = )
Nên tam giác MNP vuông tại M (theo định lí Pythagore đảo).
Mà MN = MP = 4 cm nên tam giác MNP vuông cân tại M.
Do đó, .
Xét tam giác ABC vuông ở A và tam giác MNP vuông ở M có:
Do đó, ∆ABC ᔕ ∆MNP (hai góc nhọn bằng nhau).
Lời giải:
+) Tam giác ABC vuông ở A và tam giác MPN vuông ở M có:
Do đó, ∆ABC ᔕ ∆MPN (cặp cạnh góc vuông tỉ lệ).
+) Tam giác MNP vuông tại M và tam giác EDF vuông tại E có:
Do đó, ∆MNP ᔕ ∆EDF (hai góc nhọn bằng nhau).
+) Tam giác ABC vuông ở A và tam giác GHK vuông ở G có:
Do đó, ∆ABC ᔕ ∆GHK (ch – cgv).
a) ∆ABC ᔕ ∆HAC và CA2 = CH . CB.
b) .
Lời giải:
a) Vì AH là đường cao trong tam giác ABC nên AH vuông góc với BC.
Tam giác ABC vuông tại A và tam giác HAC vuông tại H có:
chung
Do đó, ∆ABC ᔕ ∆HAC (góc nhọn).
Suy ra nên AC2 = CH . BC.
b)
Vì HE vuông góc với AB (E thuộc AB) nên .
Ta có và (do tam giác CAH vuông tại H).
Do đó, (cùng phụ với góc CAH).
Tam giác AHE vuông ở E và tam giác CBA vuông ở A có:
Do đó, ∆AHE ᔕ ∆CBA (hai góc nhọn bằng nhau).
Suy ra: .
Lời giải:
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
Nên BC = 10 cm.
Vì AH là đường cao trong tam giác ABC nên AH vuông góc với BC.
Tam giác ABC vuông tại A và tam giác HAC vuông tại H có:
chung
Do đó, ∆ABC ᔕ ∆HAC (góc nhọn).
Suy ra nên CH = (cm).
Do đó, BH = BC – CH = 10 – 6,4 = 3,6 (cm).
Vì ∆ABC ᔕ ∆HAC (cmt) nên .
Do đó, AH = (cm).
a) HA . HD = HB . HE = HC . HF;
b) ∆AFC ᔕ ∆AEB và AF . AB = AE . AC;
c) ∆BDF ᔕ ∆EDC và DA là tia phân giác của góc EDF.
Lời giải:
a)
Vì AD, BE, CF là các đường cao của tam giác ABC nên AD vuông góc với BC, BE vuông góc với AC, CF vuông góc với AB.
Tam giác AHE vuông ở H và tam giác BHD vuông ở D có:
(hai góc đối đỉnh)
Do đó, ∆AHE ᔕ ∆BHD (góc nhọn).
Suy ra nên HA . HD = HB . HE (1).
Tam giác HBF vuông ở F và tam giác HCE vuông ở E có:
(hai góc đối đỉnh)
Do đó, ∆HBF ᔕ ∆HCE (góc nhọn).
Suy ra nên HB . HE = HC . HF (2).
Từ (1) và (2) ta có: HA . HD = HB . HE = HC . HF.
b)
Tam giác AFC vuông ở F và tam giác AEB vuông ở E có:
chung.c
Do đó, ∆AFC ᔕ ∆AEB (góc nhọn)
Suy ra nên AF . AB = AE . AC.
c)
Vì HA . HD = HB . HE nên
Tam giác HAB và tam giác HED có:
(cmt)
(hai góc đối đỉnh)
Do đó, ∆AHB ᔕ ∆EHD (c.g.c).
Suy ra .
Mà (= ).
Do đó, .
Chứng minh tương tự ta có: .
Tam giác BDF và tam giác EDC có:
(cmt)
(cmt)
Do đó, ∆BDF ᔕ ∆EDC (g.g).
Suy ra: .
Mà .
Do đó, hay .
Vậy DA là tia phân giác của góc EDF.
a) ∆BDF ᔕ ∆BAC và ∆CDE ᔕ ∆CAB;
b) BF . BA + CE . CA = BC2.
Lời giải:
Vì AD, BE, CF là các đường cao của tam giác ABC nên AD vuông góc với BC, BE vuông góc với AC, CF vuông góc với AB.
Tam giác BDA vuông ở D và tam giác BFC vuông ở F có:
chung.
Do đó, ∆BDA ᔕ ∆BFC (góc nhọn). Suy ra .
Suy ra .
Xét tam giác BDF và tam giác BAC có:
chung
Do đó, ∆BDF ᔕ ∆BAC (c.g.c).
Tam giác CDA vuông ở D và tam giác CEB vuông ở E có:
chung
Do đó, ∆CDA ᔕ ∆CEB (góc nhọn).
Nên .
Suy ra .
Tam giác CDE và tam giác CAB có:
chung
Do đó, ∆CDE ᔕ ∆CAB (c.g.c).
b)
Theo chứng minh phần a ta có:
nên BF . BA = BD . BC;
nên CE . CA = CD . BC.
Suy ra BF . BA + CE . CA = BD . BC + CD . BC = BC.(BD + CD) = BC . BC = BC2.
Vậy BF . BA + CE . CA = BC2.
a) ∆ANP ᔕ ∆HBA và ∆MCN ᔕ ∆MPB;
b)
Lời giải:
a) Vì tam giác ABC vuông tại A nên .
Mà (hai góc kề bù)
Do đó, .
Vì MN vuông góc với BC, AH vuông góc với BC nên MN song song với AH hay MP song song với AH.
Do đó, (hai góc đồng vị).
Tam giác ANP vuông tại A và tam giác HBA vuông tại H có:
(cmt)
Do đó, ∆ANP ᔕ ∆HBA (hai góc nhọn bằng nhau).
Tam giác MCN vuông tại M và tam giác MPB vuông tại M có:
(cùng phụ với góc B).
Do đó, ∆MCN ᔕ ∆MPB (hai góc nhọn bằng nhau).
b)
Ta có: .
Tam giác PMB có: PM song song với AH nên theo định lí Thalès ta có:
hay .
Tam giác AHC có: MN song song với AH nên theo định lí Thales ta có:
.
Do đó, .
Lời giải:
Tam giác ABD vuông ở A và tam giác DCB vuông ở D (do ) có:
Do đó, ∆ABD ᔕ ∆DCB (ch – cgv).
Suy ra .
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD.
a) AM . AB = AH2 và AM . AB = AN . AC.
b) ∆AMN ᔕ ∆ACB.
Lời giải:
a) Tam giác AMH vuông ở M và tam giác AHB vuông ở H có:
chung
Do đó, ∆AMH ᔕ ∆AHB (góc nhọn).
Suy ra nên AM . AB = AH2 (1).
Tam giác ANH vuông ở N và tam giác AHC vuông ở H có:
chung
Do đó, ∆ANH ᔕ ∆AHC (góc nhọn).
Suy ra nên AN . AC = AH2 (2).
Từ (1) và (2) ta có: AM . AB = AN . AC.
b) Theo phần a ta có: AM . AB = AN . AC nên .
Tam giác AMN và tam giác ACB có:
chung
Do đó, ∆AMN ᔕ ∆ACB (c.g.c).
a) BC2 + 3BA2 = 4BM2 và B'C'2 + 3B'A'2 = 4B'M'2;
b) Nếu thì ∆ABC ᔕ ∆A'B'C'.
Lời giải:
a) Vì M là trung điểm của AC nên AC = 2AM. Suy ra AC2 = (2AM)2 = 4AM2.
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A có:
BC2 = AB2 + AC2.
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác ABM vuông tại A có:
BM2 = AB2 + AM2.
Do đó, 4BM2 = 4(AB2 + AM2) = 4AB2 + 4AM2 = 4AB2 + AC2
= 3AB2 + (AB2 + AC2) = 3AB2 + BC2.
Vậy BC2 + 3BA2 = 4BM2.
Vì M' là trung điểm của A'C' nên A'C' = 2A'M'. Suy ra A'C'2 = (2A'M')2 = 4A'M'2.
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác A'B'C' vuông tại A' có:
B'C'2 = A'B'2 + A'C'2.
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác A'B'M' vuông tại A' có:
B'M'2 = A'B'2 + A'M'2.
Do đó, 4B'M'2 = 4(A'B'2 + A'M'2) = 4A'B'2 + 4A'M'2 = 4A'B'2 + A'C'2
= 3A'B'2 + (A'B'2 + A'C'2) = 3A'B'2 + B'C'2.
Vậy B'C'2 + 3B'A'2 = 4B'M'2.
b) Giả sử . Suy ra (1).
Theo phần a ta có: BC2 + 3BA2 = 4BM2, chia cả 2 vế cho BM2, ta được:
.
Tương tự, ta có .
Do đó, (2).
Từ (1) và (2), suy ra: hay .
Do đó, .
Hai tam giác ABC vuông tại A và A'B'C' vuông tại A' có .
Vậy ∆ABC ᔕ ∆A'B'C' (ch – cgv).
b) Biết AB = 4 cm, hãy tính diện tích tam giác ONC.
Lời giải:
a) Vì ABCD là hình vuông nên AB = BC = CD = DA;
và .
Vì M là trung điểm của AB nên AM = MB = AB.
Vì N là trung điểm của BC nên NB = NC = BC.
Mà AB = BC nên AM = MB = NB = NC.
Xét tam giác CBM vuông ở B và tam giác DCN vuông ở C có:
MB = NC (cmt)
BC = CD (cmt)
Do đó, tam giác CBM và tam giác DCN bằng nhau (hai cạnh góc vuông).
Suy ra .
Mà nên .
Tam giác CON có:
(do ).
Nên .
Do đó, CM vuông góc với DN tại O.
b) Ta có BC = CD = DA = AB = 4 cm; NC = BC = CD = 2 cm hay CD = 2NC.
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác CND vuông tại C ta có:
ND2 = NC2 + CD2 = NC2 + (2NC)2 = 5NC2.
Do đó, . Suy ra .
Xét tam giác NOC vuông tại O và tam giác CND vuông tại C có:
chung
Do đó, ∆ONC ᔕ ∆CND (góc nhọn).
Suy ra . Do đó, OC = CD; ON = CN.
Vậy diện tích tam giác ONC là:
(cm2).
Xem thêm Lời giải bài tập SBT Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Giải Vở thực hành Ngữ văn 8 Kết nối tri thức | VTH Ngữ văn 8 Tập 1, Tập 2
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Bài tập Tiếng Anh 8 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Global success
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải vth Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Địa lí 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Kết nối tri thức