Sách bài tập Toán 8 Bài 35 (Kết nối tri thức): Định lí Pythagore và ứng dụng
Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 8 Bài 35.
Giải SBT Toán 8 Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng
(2) AB + BC = AC.
(3) AB2 + AC2 = BC2.
(4) AB + AC = BC.
(5) AC2 + BC2 = AB2.
(6) AC + BC = AB.
Lời giải:
Vì tam giác ABC vuông tại A nên:
BC là cạnh huyền
Hai cạnh góc vuông là AB, AC.
Theo định lý Pythagore ta có:
BC2 = AB2 + AC2
Vậy khẳng đúng là khẳng định (3).
(2) 1 cm, 1 cm, cm.
(3) 2 cm, 4 cm, 20 cm.
(4) 2 cm, 4 cm, cm.
(5) 3 cm, 4 cm, 5 cm.
(6) 9 cm, 16 cm, 25 cm.
Lời giải:
(1) Vì 12 + 22 ≠ 22 nên bộ ba số đo 1 cm, 1 cm, 2 cm không là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
(2) Vì 12 + 12 = nên bộ ba số đo 1 cm, 1 cm, cm là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
(3) Vì 22 + 42 ≠ 202 nên bộ ba số đo 2 cm, 4 cm, 20 cm không là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông
(4) Vì 22 + 42 = nên bộ ba số đo 2 cm, 4 cm, cm là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
(5) Vì 32 + 42 = 52 (= 25) nên bộ ba số đo 3 cm, 4 cm, 5 cm là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
(6) Vì 92 + 162 ≠ 252 nên bộ ba số đo 9 cm, 16 cm, 25 cm không là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
Bài 9.33 trang 59 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Tính các độ dài x, y, z, t trong Hình 9.8
Lời giải:
Áp dụng định lý Pythagore vào các tam giác vuông trong Hình 9.8, ta có:
+) x2 = 32 + 22 = 9 + 4 = nên x = (đvđd).
+) 22 + y2 = nên y2 = 20 – 4 = 16, suy ra y = 4 (đvđd).
+) z2 = 32 + 12 = 9 + 1 = 10 nên z = (đvđd).
+) t2 + 52 = nên t2 = 29 – 25 = 4 nên t = 2 (đvđd).
Lời giải:
Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên
AC = AB = 4 cm
Tam giác AHB vuông tại H có , suy ra tam giác AHB vuông cân tại H.
Nên AH = HB.
Tam giác AHC vuông tại H có , suy ra tam giác AHC vuông cân tại H.
Nên AH = HC.
Khi đó, HB = HC = AH.
Mà HB + HC = BC. Suy ra HB + HB = BC hay 2HB = BC.
Do đó, AH = HC = HB = BC.
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 42 + 42 = 32.
Suy ra BC = = (cm).
Do đó, AH = BC = (cm).
Lời giải:
Giả sử hình thoi ABCD có hai đường chéo AC = 6 cm, BD = 8 cm và O là giao điểm của AC và BD. Khi đó, O là trung điểm của AC, O là trung điểm của BD và AC vuông góc với BD tại O.
Suy ra OC = AC = 3 cm, OD = BD = 4 cm và .
Do đó, tam giác COD vuông tại O.
Áp dụng định lí Pythagore ta có:
CD2 = OC2 + OD2 = 32 + 42 = 25.
Suy ra CD = 5 cm. Vậy độ dài cạnh của hình thoi là 5 cm.
Lời giải:
Xét tam giác ABC vuông tại A.
Áp dụng định lí Pythagore ta có:
AB2 + AC2 = BC2 (1)
Mà nên AB = AC, thay vào (1) ta có:
AC2 = 576
Suy ra AC = 24 cm.
Do đó, AB = .24 = 10 (cm).
Lời giải:
Vì AD là đường cao của tam giác ABC nên AD vuông góc với BC.
Do đó, .
Tam giác ABD và tam giác CAD có:
(cmt)
(cùng phụ với góc DAC).
Do đó, ∆ABD ᔕ ∆CAD (g.g).
Suy ra nên AD2 = CD . BD = 8 . 2 = 16.
Do đó, AD = 4 cm.
Áp dụng định lý Pythagore trong tam giác vuông ABD vuông tại D có:
AB2 = AD2 + BD2 = 42 + 22 = 20.
Nên AB = cm.
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ACD vuông tại D có:
AC2 = AD2 + CD2 = 42 + 82 = 80.
Nên AC = cm.
Lời giải:
Giả sử tam giác ABC vuông tại A có: AB : AC = 3 : 4 và chu vi tam giác bằng 48 cm.
Vì AB : AC = 3 : 4 nên AB = AC.
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A có:
BC2 = AB2 + AC2 =
Nên BC = .
Chu vi tam giác ABC là:
AB + BC + AC = 48
3AC = 48
AC = 16 (cm)
Do đó, BC = = = 20 (cm).
Lời giải:
Vì tam giác cân có hai cạnh là 4 cm và 8 cm nên độ dài cạnh thứ ba của tam giác sẽ là 4 cm hoặc 8 cm.
Mà 4 + 4 = 8 không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên ta loại trường hợp độ dài ba cạnh là 4 cm, 4 cm, 8 cm.
Do đó, độ dài ba cạnh của tam giác đó là 4 cm, 8 cm, 8 cm.
Giả sử tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 8 cm, BC = 4 cm.
Kẻ đường cao AH (H thuộc BC) của tam giác ABC cân tại A. Khi đó, H là trung điểm của BC nên = 2 cm.
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABH vuông tại H có:
AH2 + BH2 = AB2
Suy ra AH2 = AB2 – BH2 = 82 – 22 = 60.
Do đó, AH = cm.
Diện tích tam giác ABC là: (cm2).
Xét tam giác đều ABC có cạnh AB = AC = BC = 4 cm.
Kẻ đường cao AH của tam giác đều ABC.
Khi đó, đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến. Do đó, ta có:
BH = BC = = 2 (cm).
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABH vuông tại H có:
AH2 + BH2 = AB2
Suy ra AH2 = AB2 – BH2 = 42 – 22 = 12.
Do đó, = (cm).
Diện tích tam giác ABC là: (cm2).
Lời giải:
Gọi chiều cao màn hình ti vi là h (cm).
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác vuông với hai cạnh góc vuông là hai cạnh của màn hình chiếc ti vi.
Khi đó, cạnh huyền của tam giác vuông này có độ dài bằng: 32 . 2,54 = 81,28 (cm).
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác vuông ta suy ra:
h2 = 81,282 – 722 = 1 422,4384
Suy ra h = ≈ 37,72 (cm).
Xem thêm Lời giải bài tập SBT Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Giải Vở thực hành Ngữ văn 8 Kết nối tri thức | VTH Ngữ văn 8 Tập 1, Tập 2
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Bài tập Tiếng Anh 8 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Global success
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải vth Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Địa lí 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Kết nối tri thức