Sách bài tập Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 3
Với giải sách bài tập Toán 8 Bài tập cuối chương 3 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 8.
Giải SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 3
A. Câu hỏi (Trắc nghiệm)
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 trang 43 SBT Toán 8 Tập 1: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình thoi.
B. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
C. Hình thang có các đường chéo bằng nhau là hình thoi.
D. Hình bình hành có các đường chéo vuông góc là hình thoi.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Tứ giác có các cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành. Do đó A là khẳng định sai.
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc chưa đủ dữ kiện để khẳng định đây là hình thoi. Do đó B là khẳng định sai.
Hình thang có các đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Do đó C là khẳng định sai.
Hình bình hành có các đường chéo vuông góc là hình thoi. Do đó D là khẳng định đúng.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 2 trang 43 SBT Toán 8 Tập 1: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Trong hình thoi, hai đường chéo bằng nhau.
B. Trong hình thoi, hai đường chéo vuông góc.
C. Trong hình thang, hai đường chéo bằng nhau.
D. Trong hình thang, hai đường chéo song song.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Trong hình thoi, hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Do đó phương án B là khẳng định đúng.
Câu 3 trang 43 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
B. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.
C. Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
D. Hình chữ nhật có bốn góc vuông là hình vuông.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Hình chữ nhật có bốn góc vuông nên luôn là hình chữ nhật, chưa đủ dữ kiện để khẳng định đây là hình vuông. Do đó phương án D là khẳng định sai.
Câu 4 trang 43 SBT Toán 8 Tập 1: Cho các câu sau:
a) Tứ giác mà hai góc kề một cạnh tuỳ ý của nó là hai góc bù nhau là một hình bình hành.
b) Tứ giác mà hai góc kề một cạnh tuỳ ý của nó là hai góc bằng nhau là một hình chữ nhật.
c) Tứ giác có một cặp cạnh đối mà mỗi cạnh có hai góc kề nó bằng nhau là một hình thang cân.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
• Khẳng định a là khẳng định đúng, đây là kết quả ta đã chứng minh ở Bài 3.15, trang 37, SBT Toán 8 Tập Một.
• Giả sử tứ giác ABCD có là hai góc cùng kề cạnh AB, tương tự
Do đó .
Mà tứ giác ABCD có nên
Do đó ABCD là hình chữ nhật. Vậy khẳng định b là đúng.
• Giả sử tứ giác ABCD có và
Mà nên
Do đó nên AB // CD
Tứ giác ABCD có AB // CD nên là hình thang, lại có nên là hình thang cân.
Vậy cả ba khẳng định đã cho đều đúng, không có khẳng định nào sai.
Ta chọn phương án A.
B. Bài tập
a) Hỏi tứ giác ANMP là hình gì?
b) Hỏi M ở vị trí nào để tứ giác ANMP là một hình thoi?
c) Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để tứ giác ANMP là một hình chữ nhật?
d) Khi tam giác ABC thoả mãn điều kiện nói trong câu c, tìm vị trí của M để NP ngắn nhất.
Lời giải:
a) Ta có NM // AC hay MN // AP (do P ∈ BC)
MP // AB hay MP // AN (do N ∈ AB)
Tứ giác ANMP có MN // AP và MP // AN nên là hình bình hành.
b) Để ANMP là hình thoi thì tia AM phải là tia phân giác của góc A.
c) Để ANMP là hình chữ nhật thì hình bình hành ANMP phải có 1 góc vuông.
Khi đó thì góc A phải vuông tức là tam giác ABC vuông tại A.
d) Khi góc A là góc vuông, ANMP là hình chữ nhật nên AM = NP.
Vậy NP ngắn nhất khi AM ngắn nhất, lúc này AM là đường cao của tam giác ABC.
e) Tứ giác ANMP là hình vuông thì nó phải là hình chữ nhật và là hình thoi tức là tam giác ABC vuông tại A và có tia AM là phân giác của góc A.
Hỏi khi góc A của tam giác ABC là góc tù thì công thức đó thay đổi thế nào?
Lời giải:
Kí hiệu S là diện tích tam giác.
• Xét trường hợp tam giác ABC nhọn, ta có
Suy ra
Chứng minh tương tự, ta có: và .
Suy ra, (do H nằm bên trong tam giác ABC)
Do đó .
• Khi góc A là góc tù, H nằm trong góc đối đỉnh với góc BAC, ta có
SABC = SHBC – SHAB – SHAC nên ta được .
Hai đỉnh của n – giác gọi là kề nhau nếu chúng là hai đỉnh của một cạnh của n – giác.
Đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau của n – giác gọi là một đường chéo của n – giác.
b) Hãy vẽ tất cả các đường chéo của một ngũ giác (n = 5).
Lời giải:
a) Không có đường chéo nào của n – giác nối một đỉnh cho trước với chính đỉnh đó và với hai đỉnh kề với đỉnh đó nên có n − 3 đường chéo của n – giác đi qua đỉnh đang xét.
Tính theo cách đó thì n – giác có n(n – 3) đường chéo, nhưng mỗi đường chéo đã được tính hai lần (mỗi đường chéo có hai đầu mút là hai đỉnh của n – giác) nên n – giác có tất cả đường chéo.
b) Giả sử ta có ngũ giác ABCDE, khi đó ngũ giác này có đường chéo, đó là: AC, AD, BD, BE, CE (hình vẽ).
Lời giải:
a) Kẻ n – 3 đường chéo đi qua một đỉnh cho trước của n – giác thì chúng chia n – giác thành n – 2 tam giác.
Tổng các góc của n – giác là tổng các góc của các tam giác đó nên tổng đó bằng (n – 2).180°.
b) Nếu một góc của n – giác có số đo là α° thì góc ngoài tại đỉnh đó có số đo 180° – αº.
Từ đó tổng n góc ngoài có số đo là n.180° – tổng các góc của n - giác tức là n.180° – (n – 2).180° = 2.180° = 360°.
a) Tính số đo mỗi góc của một n − giác đều.
Lời giải:
a) Theo kết quả của câu a, Bài 3.31, trang 45, SBT Toán 8 Tập Một, tổng số đo các góc của n – giác bằng (n – 2).180°.
Mà n – giác đều có n góc bằng nhau nên số đo mỗi góc của n – giác đều là
b) Tứ giác đều là hình vuông và hình vuông là một tứ giác đều.
Xem thêm Lời giải bài tập SBT Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 14: Hình thoi và hình vuông
Bài 15: Định lí Thalès trong tam giác
Bài 16: Đường trung bình của tam giác
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Giải Vở thực hành Ngữ văn 8 Kết nối tri thức | VTH Ngữ văn 8 Tập 1, Tập 2
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Bài tập Tiếng Anh 8 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Global success
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải vth Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Địa lí 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Kết nối tri thức