Sách bài tập Toán 8 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 4
Với giải sách bài tập Toán 8 Bài tập cuối chương 4 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 8.
Giải SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 4
A. Câu hỏi (Trắc nghiệm)
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Trong ∆ABC có E và F lần lượt là trung điểm của AB, AC nên EF là đường trung bình của ∆ABC.
Suy ra (cm) (tính chất đường trung bình của tam giác).
Câu 2 trang 53 SBT Toán 8 Tập 1: Độ dài x trong Hình 5.13 là
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có , mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên DE // BC
Trong ∆ABC có DE // BC, theo Định lí Thalès ta có:
Hay nên
Vậy x = AE = 20.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Trong ∆ABC có M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AC nên MN là đường trung bình của ∆ABC
Suy ra (tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)
Trong ∆BGC có I là trung điểm của BG, K là trung điểm của BC nên IK là đường trung bình của ∆BGC
Suy ra (tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)
Mà tam giác ABC cân tại B nên BA = BC (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra MN = IK.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Qua O kẻ OM // AB // CD (M ∈ AD).
Xét DADC có OM // CD, theo định lí Thalès ta có
Xét DABD có OM // AB, theo định lí Thalès ta có
Suy ra và
Do đó khẳng định (1) là sai và khẳng định (3) là đúng.
Từ (*) suy ra OA.OD = OB.OC. Do đó khẳng định (2) đúng.
Vậy có 2 khẳng định đúng.
Câu 5 trang 53 SBT Toán 8 Tập 1: Cho Hình 5.14, biết DE // AC. Độ dài x là
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Xét ∆ABC có DE // AC, theo Định lí Thalès ta có
Hay , suy ra
Vậy x = 6,25.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Vì BD, CE là các đường trung tuyến của ∆ABC nên D là trung điểm của AC, E là trung điểm của AB.
• Trong ∆ABG có: E là trung điểm của AB, I là trung điểm của GB nên EI là đường trung bình của ∆ABG
Suy ra (tính chất đường trung bình trong tam giác)
Do đó (cm).
• Trong ∆ACG có: D là trung điểm của AC, K là trung điểm của GC nên DK là đường trung bình của ∆ACG
Suy ra (tính chất đường trung bình trong tam giác)
Do đó (cm).
Vậy EI = DK = 2 cm.
Câu 7 trang 54 SBT Toán 8 Tập 1: Cho Hình 5.15, biết ED ⊥ AB, AC ⊥ AB. Khi đó, x có giá trị là
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có AB = AD + BD = 3 + 6 = 9
Do ED ⊥ AB, AC ⊥ AB nên DE // AC
Trong ∆ABC có DE // AC nên theo định lí Thalès ta có:
Suy ra hay 3x = 9
Vậy x = 9 : 3 = 3.
Lời giải:
Ta có: BC = BD + DC nên DC = BC ‒ BD = 21 ‒ 9 = 12.
Trong ∆ABC, AD là phân giác của nên (tính chất đường phân giác của tam giác)
Hay , suy ra
Vậy không có phương án nào đúng do x = 8.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Trong ∆ABC có AD là phân giác của góc A nên (tính chất đường phân giác của tam giác)
Hay , suy ra (cm).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Trong ∆ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình của ∆ABC
Suy ra (tính chất đường trung bình của tam giác)
Hay (cm)
Do ∆ABC đều nên AB = AC
Lại có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC nên
Hay (cm).
Vậy chu vi của tứ giác BMNC là:
BM + MN + NC + BC = 1,5 + 1,5 + 1,5 + 3 = 7,5 (cm).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: BC2 = 102 = 100, AB2 + BC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
Suy ra BC2 = AB2 + BC2
Do đó, ∆ABC vuông tại A (định lý Pythagore đảo).
Trong ∆ABC có:
• H, I lần lượt là trung điểm của AB và BC nên HI là đường trung bình của ∆ABC;
Suy ra HI // AC và (tính chất đường trung bình trong tam giác)
Hay (cm).
• I, K lần lượt là trung điểm của BC và AC nên IK là đường trung bình của ∆ABC
Suy ra IK // AB và (tính chất đường trung bình trong tam giác)
Hay (cm).
Ta có ∆ABC vuông tại A nên AB ⊥ AC, mà HI // AC nên AB ⊥ HI
Lại có IK // AB nên HI ⊥ IK tại I
Tứ giác AHIK có: nên AHIK là hình chữ nhật.
Chu vi của tứ giác AHIK bằng: 2.(IH + IK) = 2.(4 + 3) = 14 (cm).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Do ABCD là hình thoi nên AC là phân giác của góc A
Trong ∆ABM có AE là phân giác của góc nên (tính chất đường phân giác trong tam giác)
Mà M là trung điểm của AD nên (do ABCD là hình thoi nên AB = AD)
Suy ra .
B. Bài tập
Lời giải:
Trong ∆AID có DE // AB suy ra (định lí Thalès)
Trong ∆IBC có EF // BC suy ra (định lí Thalès).
Suy ra
Trong ∆AIC có nên DF // AC (định lí Thalès đảo).
Lời giải:
Trong ∆ABC có các đường trung tuyến BD, CE nên D là trung điểm của AC, E là trung điểm của AB nên ED là đường trung bình của ∆ABC
Suy ra và ED // BC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Ta có: E là trung điểm của AB nên
Mà M là trung điểm của EB nên hay
Tương tự, ta cũng có hay
Suy ra
Xét DABC có nên MN // BC (định lí Thalès đảo)
Lại có ED // BC nên ED // MN // BC.
Xét DBDE có M là trung điểm của EB và MI // ED (do ED // MN)
Suy ra I là trung điểm của BD hay IB = ID
Khi đó MI là đường trung bình của DBDE nên .
Tương tự, trong DCDE ta cũng có trong DBCE có .
Ta có .
Do đó .
Lời giải:
Trong ∆ABC có BD là phân giác của nên (tính chất đường phân giác của tam giác). (1)
Trong ∆ABC có CE là phân giác của nên (tính chất đường phân giác trong tam giác). (2)
Mà ∆ABC cân tại A nên AB = AC (3)
Từ (1), (2), (3), suy ra: .
Xét DABC có , suy ra ED // BC (định lí Thales đảo).
b) Gọi N là giao điểm của EF và AC. Chứng minh rằng: .
Lời giải:
a) Ta có DI // EF và BK // EF nên EF // DI // BK
Do DI // BK nên (hai góc so le trong)
Mà
Suy ra (1)
Do ABCD là hình bình hành nên AD = BC và AD // BC
Suy ra (so le trong) hay (2)
Xét DADI có (3)
Xét DCBK có (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra
Xét DADI và DCBK có:
(cmt); AD = BC (cmt); (cmt)
Do đó DADI = DCBK (g.c.g)
Suy ra AI = CK (hai cạnh tương ứng).
b) Trong ∆ABK có NE // BK nên (định lí Thalès).
Trong ∆ADI có FN // DI nên (định lí Thalès),
Mà AI = CK (câu a) nên
Suy ra
Lời giải:
Xét ∆OMN có AI // ON nên (định lí Thalès);
Và IB // MO nên (định lí Thalès).
Suy ra .
Lời giải:
Trong ∆ABD có: AM là phân giác của góc nên (tính chất đường phân giác trong tam giác)
Tương tự: trong ∆ADC có DN là phân giác góc nên
Mà AB = DC (do ABCD là hình bình hành) suy ra .
Từ đó, ta có: hay
Suy ra (1)
Mà ABCD là hình bình hành nên 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường, suy ra BD = 2DO, AC = 2AO (2)
Từ (1) và (2) suy ra hay
Xét OAD có nên MN // AD (định lí Thalès đảo).
Xem thêm Lời giải bài tập SBT Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 17: Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài 18: Thu thập và phân loại dữ liệu
Bài 19: Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Giải Vở thực hành Ngữ văn 8 Kết nối tri thức | VTH Ngữ văn 8 Tập 1, Tập 2
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Bài tập Tiếng Anh 8 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Global success
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải vth Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Địa lí 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Kết nối tri thức