Sách bài tập Toán 8 Bài 22 (Kết nối tri thức): Tính chất cơ bản của phân thức đại số

Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 8 Bài 22.

1 1,419 05/11/2023


Giải SBT Toán 8 Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số

Bài tập 6.6 trang 6 SBT Toán 8 Tập 2: Dùng tính chất cơ bản của phân thức, chứng minh x41x1=x3+x2+x+1

Lời giải:

Điều kiện xác định của phân thức x41x1 là x – 1 ≠ 0 hay x ≠ 1.

Với điều kiện trên, ta có:

x41x1=(x21)(x2+1)x1=(x1)(x+1)(x2+1)x1

=(x1)(x+1)(x2+1):(x1)(x1):(x1)

=(x+1)(x2+1)=x3+x2+x+1

Bài tập 6.7 trang 6 SBT Toán 8 Tập 2: Sử dụng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu, viết phân thức 24x2y23xy5 thành một phân thức có mẫu là –y3 rồi tìm đa thức B trong đẳng thức 24x2y23xy5=By3

Lời giải:

Với x ≠ 0, y ≠ 0. Ta có:

24x2y23xy5=24x2y2:3xy23xy5:3xy2=8xy3

Áp dụng quy tắc đổi dấu: 8xy3=8xy3

Do đó, 24x2y23xy5=8xy3=By3

Vậy B = –8x.

Bài tập 6.8 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Rút gọn phân thức xx25x25 rồi tìm đa thức A trong đẳng thức xx25x25=xA

Lời giải:

Điều kiện xác định của phân thức xx25x25 là: 5x2 – 5 ≠ 0 hay 5(x2 – 1) ≠ 0, điều đó có nghĩa là 5(x – 1)(x + 1) ≠ 0 hay x ≠ 1 và x ≠ –1.

Với điều kiện trên, ta có:

xx25x25=x(1x)5(x21)=x(1x)5(x1)(x+1)=x(1x)5(1x)(x+1)

=x(1x):(1x)5(1x)(x+1):(1x)=x5(x+1)=x5x5

Do đó, ta có: xx25x25=x5x5=xA

Vậy A = –5x – 5.

Bài tập 6.9 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Rút gọn phân thức 2x+2xy+y+y2y3+3y2+3y+1

Lời giải:

Ta có:

2x+2xy+y+y2y3+3y2+3y+1=(2x+2xy)+(y+y2)(y3+1)+(3y2+3y)

=2x(1+y)+y(1+y)(y+1)(y2y+1)+3y(y+1)

=(y+1)(2x+y)(y+1)(y2y+1+3y)=(y+1)(2x+y)(y+1)(y2+2y+1)

=2x+yy2+2y+1=2x+y(y+1)2

Bài tập 6.10 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Rút gọn rồi tính giá trị của các phân thức sau

a) P=(2x2+2x)(2x)2(x34x)(x+1) với x = 0,5;

b) Q=x3x2y+xy2x3+y3 với x = –5; y = 10.

Lời giải:

a)

Ta có:

P=(2x2+2x)(2x)2(x34x)(x+1)=2x(x+1)(2x)2x(x24)(x+1)

=2x(x+1)(x2)2x(x2)(x+2)(x+1)

=2(x2)x+2=2x4x+2

Thay x = 0,5 vào P ta có: P=2.0,540,5+2=1,2

b)

Ta có:

Q=x3x2y+xy2x3+y3=x(x2xy+y2)(x+y)(x2xy+y2)=xx+y

Thay x = –5 và y = 10 vào Q ta có: Q=xx+y=55+10=1

Bài tập 6.11 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau

a)2514x2y1421xy5 ;

b) 4x42x(x+3)x33x(x+1).

Lời giải:

a)

Mẫu thức chung là: 42x2y5

Ta có: 42x2y5 : 14x2y = 3y4 ; 42x2y5 : 21xy5 = 2x

Quy đồng mẫu thức ta có:

2514x2y=25.3y414x2y.3y4=75y442x2y5

1421xy5=14.2x21xy5.2x=28x42x2y5.

b) Ta có 4x42x(x+3)=2(2x2)2x(x+3)=2x2x(x+3).

Mẫu thức chung: 3x(x + 3)(x + 1).

Ta có:

3x(x + 3)(x + 1) : x(x + 3) = 3(x + 1)

3x(x + 3)(x + 1) : 3x(x + 1) = (x + 3)

Quy đồng mẫu thức ta có:

2x2x(x+3)=(2x2).3(x+1)x(x+3).3(x+1)=3(2x2)(x+1)3x(x+3)(x+1)

=6(x1)(x+1)3x(x+3)(x+1)=6(x21)3x(x+3)(x+1);

x33x(x+1)=(x3).(x+3)3x(x+1).(x+3)=(x3)(x+3)3x(x+3)(x+1)=x293x(x+3)(x+1)

Bài tập 6.12 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Tìm mẫu thức chung của ba phân thức sau

1x2x; x1x31x2+x+1.

Quy đồng mẫu thức ba phân thức đã cho với mẫu thức chung tìm được.

Lời giải:

Ta có:

1x2x=1x(x1)

x1x3=x(1x)(1+x+x2)=x(x1)(1+x+x2)

1x2+x+1

Mẫu thức chung: x(x – 1)(1 + x + x2)

Quy đồng mẫu thức ta có:

1x2x=1x(x1)=x2+x+1x(x1)(x2+x+1);

x1x3=x(1x)(1+x+x2)=x(x1)(1+x+x2)=x2x(x1)(1+x+x2)

1x2+x+1=x(x1)x(x1)(x2+x+1).

Bài tập 6.13 trang 7 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau

a) 1x2y; 1y2z1z2x;

b) 11x; 1x+11x2+1.

Lời giải:

a)

Mẫu thức chung: x2y2z2

Quy đồng mẫu thức ta có:

1x2y=yz2x2y.yz2=yz2x2y2z2

1y2z=x2zy2z.x2z=x2zx2y2z2

1z2x=xy2z2x.xy2=xy2x2y2z2.

b)

Mẫu thức chung: (1 – x)(x + 1)(x2 + 1) = (1 – x2)(x2 + 1) = 1 – x4.

Quy đồng mẫu thức ta có:

11x=(x+1)(x2+1)(1x)(x+1)(x2+1)=(x+1)(x2+1)1x4;

1x+1=(1x)(x2+1)(1x)(x+1)(x2+1)=(1x)(x2+1)1x4;

1x2+1=(1x)(x+1)(1x)(x+1)(x2+1)=(1x)(x+1)1x4=1x21x4.

Bài tập 6.14 trang 7 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Cho x, y, z thỏa mãn: x + y + z = 0 và x ≠ 0, y ≠ z. Hãy rút gọn phân thức xy2z2

Lời giải:

Ta có: xy2z2=x(yz)(y+z)(1)

Vì x + y + z = 0 nên ta có x = – y – z.

Thay vào (1) ta có:

xy2z2=yz(yz)(y+z)=(y+z)(yz)(y+z)=1yz=1zy.

Xem thêm Lời giải bài tập SBT Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 23: Phép cộng và phép trừ phân thức đại số

Bài 24: Phép nhân và phép chia phân thức đại số

Bài tập cuối chương 6 trang 14

Bài 25: Phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 26: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

1 1,419 05/11/2023


Xem thêm các chương trình khác: