Giải Toán 7 trang 78 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Với giải bài tập Toán lớp 7 trang 78 Tập 2 trong Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 trang 78 Tập 2.
Giải Toán 7 trang 78 Tập 2
Thực hành 2 trang 78 Toán 7 Tập 2:
Cho tam giác LMN có hai đường cao LP và MQ cắt nhau tại S (Hình 6).
Chứng minh rằng NS vuông góc với ML.
Lời giải:
Do ∆LMN có hai đường cao LP và MQ cắt nhau tại S (giả thiết)
Nên S là trực tâm của ∆LMN.
Do đó NS ML.
Vận dụng 2 trang 78 Toán 7 Tập 2:
Lời giải:
+) Tìm trực tâm của tam giác HBC:
Tam giác HBC có HD ⊥ BC, CE ⊥ HB
Do đó HD và CE là hai đường cao của tam giác HBC.
Mà HD và CE cắt nhau tại A nên A là trực tâm của tam giác HBC.
Vậy A là trực tâm của tam giác HBC.
+) Tìm trực tâm của tam giác HAB:
Tam giác HAB có HF ⊥ AB, BD ⊥ AH
Do đó HF, BD là hai đường cao của tam giác HAB.
Mà HF và BD cắt nhau tại C nên C là trực tâm của tam giác HAB.
Vậy C là trực tâm của tam giác HAB.
+) Tìm trực tâm của tam giác HAC:
Tam giác HAC có HE ⊥ AC, AF ⊥ HC
Do đó HE, AF là hai đường cao của tam giác HAC.
Mà HE và AF cắt nhau tại B nên B là trực tâm của tam giác HAC.
Vậy B là trực tâm của tam giác HAC.
B. Bài tập
Lời giải:
GT |
ABC vuông tại A; H thuộc cạnh AB; HM BC; tia MH cắt tia CA tại N. |
KL |
CH NB. |
Xét tam giác BNC có: BA ⊥ NC, NM ⊥ BC
Do đó BA, NM là hai đường cao của tam giác BNC.
Mà BA và NM cắt nhau tại H nên H là trực tâm của tam giác BNC.
Do đó CH ⊥ NB.
Vậy CH ⊥ NB.
Lời giải:
GT |
ABC vuông tại A; M thuộc tia BA, BM = BC; AH là tia phân giác của góc B, H ∈ AC. |
KL |
MH BC. |
Gọi N là giao điểm của BH và MC.
Xét BMN và BCN có:
BM = BC (giả thiết),
(do BN là tia phân giác của góc B),
BN là cạnh chung,
Do đó BMN = BCN (c.g.c)
Suy ra (hai góc tương ứng)
Mà (hai góc kề bù)
Nên hay BN ⊥ MC.
Tam giác BMC có CA ⊥ BM (do CA ⊥ BA), BN ⊥ MC (chứng minh trên)
Do đó CA, BN là hai đường cao của tam giác BMC.
Mà CA và BN cắt nhau tại H nên H là trực tâm của tam giác BMC.
Do đó MH ⊥ BC.
Lời giải:
GT |
ABC vuông cân tại A, E thuộc cạnh AC, D thuộc tia đối của tia AB, AD = AE |
KL |
a) DE BC. b) BE DC. |
Gọi K là giao điểm của DE và BC.
Tam giác ABC vuông cân tại A (giả thiết) nên .
Tam giác ADE vuông tại A lại có có AD = AE (giả thiết) nên tam giác ADE vuông cân tại A.
Do đó .
Xét tam giác BDK có: (tổng số đo ba góc của một tam giác)
Suy ra
Hay
Do đó
Suy ra DK BC
Vậy DE BC.
b) Tam giác BDC có: CA BD, DK BC
Do đó CA, DK là hai đường cao của tam giác BDC.
Mà CA và DK cắt nhau tại E nên E là trực tâm của tam giác BDC.
Suy ra BE DC.
Vậy BE DC.
Lời giải:
GT |
ABC nhọn, AD, BE, CF là ba đường cao của tam giác, AD = BE = CF |
KL |
ABC đều. |
• Xét ∆FBC (vuông tại F) và ∆ECB (vuông tại E) có:
CF = BE (giả thiết);
BC là cạnh chung.
Do đó ∆FBC = ∆ECB (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
Suy ra (hai góc tương ứng).
Hay
Khi đó tam giác ABC cân tại A.
Suy ra AB = AC (1).
• Tương tự ta cũng có ∆ABD = ∆BAE (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
Suy ra (hai góc tương ứng).
Hay do đó tam giác ABC cân tại C.
Suy ra CA = CB (2).
Từ (1) và (2) ta có AB = BC = CA
Do đó tam giác ABC đều.
Vậy tam giác ABC đều.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Khởi động trang 77 Toán 7 Tập 2: Làm thế nào để tính khoảng cách từ mỗi đỉnh đến cạnh đối diện của một tam giác...
Khám phá 1 trang 77 Toán 7 Tập 2: Em hãy vẽ một tam giác ABC trên giấy, sau đó dùng êke vẽ đoạn thẳng vuông góc từ đỉnh B đến cạnh đối diện AC...
Thực hành 1 trang 77 Toán 7 Tập 2: Vẽ ba đường cao AH, BK, CE của tam giác nhọn ABC...
Vận dụng 1 trang 77 Toán 7 Tập 2: Vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh B của tam giác vuông ABC (Hình 2a)...
Khám phá 2 trang 77 Toán 7 Tập 2: Vẽ một tam giác rồi dùng êke vẽ ba đường cao của tam giác ấy (Hình 3). Em hãy quan sát và cho biết các đường cao...
Thực hành 2 trang 78 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác LMN có hai đường cao LP và MQ cắt nhau tại S (Hình 6).Chứng minh rằng NS vuông góc với ML...
Vận dụng 2 trang 78 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC có ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại trực tâm H. Tìm trực tâm của các tam giác HBC, HAB, HAC...
Bài 1 trang 78 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm H thuộc cạnh AB. Vẽ HM vuông góc với BC tại M...
Bài 2 trang 78 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia BA lấy điểm M sao cho BM = BC. Tia phân giác của góc B cắt AC tại H...
Bài 3 trang 78 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Lấy điểm E thuộc cạnh AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AE...
Bài 4 trang 78 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác nhọn ABC có ba đường cao AD, BE, CF. Biết AD = BE = CF. Chứng minh rằng tam giác ABC đều...
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác
Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Bài 10: Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Friend plus – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Friend plus– Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Friends plus đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 7 Friends plus theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Chân trời sáng tạo