Giải các phương trình 3x – 2 = 2x – 3

Với giải Bài 11 trang 13 SGK Toán lớp 8 tập 2 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 8. Mời các bạn đón xem:

1 13,371 08/12/2024


Giải Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Video Giải Bài 11 trang 13 Toán 8 Tập 2

Bài 11 trang 13 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình:

a) 3x – 2 = 2x – 3;

b) 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u;

c) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x);

d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x);

e) 0,1 – 2.(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

f) 32x54    58=x.

Lời giải:

a) 3x – 2 = 2x – 3

⇔ 3x – 2x = -3 + 2

⇔ x = -1.

Vậy phương trình có nghiệm x = -1.

b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

⇔ -4u + 6u – u – 3u = 27 – 3 – 24

⇔ -2u = 0

⇔ u = 0.

Vậy phương trình có nghiệm u = 0.

c) 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x)

⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x

⇔ -x + 8x = 12 – 5 – 6

⇔ 7x = 1

x=1:7x=17

Vậy phương trình có nghiệm x = 17

d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)

⇔ -6.1,5 + (-6).(-2x) = 3.(-15) + 3.2x

⇔ -9 + 12x = -45 + 6x

⇔ 12x – 6x = -45 + 9

⇔ 6x = -36

⇔ x = -6.

Vậy phương trình có nghiệm x = -6.

e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

⇔ 0,1 – 2.0,5t + 2.0,1 = 2t – 2.2,5 – 0,7

⇔ 0,1 – t + 0,2 = 2t – 5 – 0,7

⇔ 0,1 + 0,2 + 5 + 0,7 = 2t + t

⇔ 6 = 3t

⇔ t = 2.

Vậy phương trình có nghiệm t = 2.

f) 32x54    58=x.

32x158    58=x32xx=158  +  5812x=52x=  5

Vậy phương trình có nghiệm x = 5.

*Phương pháp giải:

Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0

Bước 1: Chuyển vế ax = − b.

Bước 2: Chia hai vế cho a, ta được: x = -ba.

Bước 3: Kết luận tập nghiệm: S = -ba.

Ta có thể trình bày ngắn gọn như sau:

ax + b = 0ax = −bx = -ba.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = -ba.

*Lý thuyết:

- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Hai quy tắc biến đổi phương trình

a) Quy tắc chuyển vế

Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

b) Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình, ta có thể nhân (chia) cả hai vế với cùng một số khác 0.

Xem thêm

Lý thuyết Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (mới + Bài Tập) – Toán 8

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 11 Toán 8 Tập 2: Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên...

Câu hỏi 2 trang 12 Toán 8 Tập 2: Giải phương trình...

Bài 10 trang 12 Toán 8 Tập 2: Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng...

Bài 12 trang 13 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình 5x - 23 = 5 - 3x2...

Bài 13 trang 13 Toán 8 Tập 2: Em sẽ giải phương trình đó như thế nào...

Bài 14 trang 13 Toán 8 Tập 2: Số nào trong ba số -1, 2 và -3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau...

Bài 15 trang 13 Toán 8 Tập 2: Hãy viết phương trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành...

Bài 16 trang 13 Toán 8 Tập 2: Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình 3...

Bài 17 trang 14 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình 7 + 2x = 22 – 3x ...

Bài 18 trang 14 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình x3- 2x + 12= x6-x...

Bài 19 trang 14 Toán 8 Tập 2: Viết phương trình ẩn x rồi tính x...

Bài 20 trang 14 Toán 8 Tập 2: Đố: Trung bảo Nghĩa hãy nghĩ ở trong đầu một số tự nhiên tùy ý...

1 13,371 08/12/2024


Xem thêm các chương trình khác: