Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D
Lời giải Bài 3 trang 107 Toán 7 Tập 2 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7.
Giải Toán 7 Cánh diều Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Bài 3 trang 107 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MG. Chứng minh:
a) GA = GD;
b) MBG = MCD;
c) CD = 2GN.
Lời giải:
GT |
ABC, hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G, D ∈ tia đối của tia MA, MD = MG. |
KL |
a) GA = GD; b) MBG = MCD; c) CD = 2GN. |
Chứng minh (Hình vẽ dưới đây):
a) Tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM, BN cắt nhau tại G (giả thiết) nên G là trọng tâm của tam giác ABC.
Khi đó GM = GA (tính chất trọng tâm của tam giác).
Điểm D nằm trên tia đối của tia MA và MD = MG (giả thiết) nên M là trung điểm của GD.
Suy ra GM = GD.
Do đó GA = GD.
Vậy GA = GD.
b) Do M là trung điểm của GD nên MG = MD.
Xét MBG và MDC có:
MB = MC (giả thiết),
(hai góc đối đỉnh),
MG = MD (chứng minh trên),
Do đó MBG = MDC (c.g.c).
c) Vì MBG = MDC (chứng minh câu b) nên CD = BG (hai cạnh tương ứng).
Lại có G là trọng tâm của tam giác ABC nên BG = 2GN.
Do đó CD = 2GN.
Vậy CD = 2GN.
*Phương pháp giải:
a)Áp dụng tính chất trọng tâm của tam giác
b)Áp dụng 2 tam giác bằng nhau theo trương hợp cạnh góc cạnh
c) dựa vào câu b
*Lý thuyết:
-
Trung điểm các cạnh tam giác: Trung điểm là điểm nằm chính giữa của mỗi cạnh trên hình tam giác. Đồng thời, nó cũng là điểm nối từ đỉnh đối diện đi qua trọng tâm của tam giác.
-
Tâm đối xứng: Trọng tâm cũng được hiểu là tâm đối xứng trong hình tam giác. Ví dụ, nếu chúng ta kẻ đường thẳng từ tâm nối với đỉnh thì tam giác sẽ được chia thành hai phần tương tự.
-
Giao điểm đường trung tuyến: Đây chính là điểm nằm ở vị trí giao nhau của 3 đường trung tuyến. Một điều đặc biệt là ngay tại trọng tâm tam giác, bạn sẽ vẽ ra được 3 đoạn thẳng nối với 3 trung điểm để tạo thành 3 đoạn đường trung tuyến.
-
Tam cân của hình tam giác đều: Khi tìm hiểu tính chất trọng tâm là gì, bạn cũng sẽ nắm rõ khái niệm tâm cân. Trên thực tế, trong tam giác đều thì tâm cân cũng có nghĩa chính là trọng tâm. Hiểu đơn giản thì khoảng cách từ tâm cân tới từng đỉnh sẽ bằng nhau. Ngay tại điểm này, nó cũng là vị trí giao nhau của 3 đường trung tuyến đi qua.
Xem thêm
Trọng tâm của tam giác là gì? Cách xác định trọng tâm tam giác
Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 7 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu hỏi khởi động trang 104 Toán 7 Tập 2: Hình 96 minh họa một miếng bìa phẳng có dạng hình tam giác đặt thăng bằng trên đầu ngón tay tại điểm G...
Hoạt động 1 trang 104 Toán 7 Tập 2: Quan sát Hình 97 và cho biết các đầu mút của đoạn thẳng AM có đặc điểm gì...
Luyện tập 1 trang 105 Toán 7 Tập 2: Trong Hình 101, đoạn thẳng HK là đường trung tuyến của những tam giác nào...
Hoạt động 2 trang 105 Toán 7 Tập 2: Quan sát các đường trung tuyến AM, BN, CP của tam giác ABC trong Hình 102...
Luyện tập 2 trang 105 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác PQR có hai đường trung tuyến QM và RK cắt nhau tại G. Gọi I là trung điểm của cạnh QR...
Hoạt động 3 trang 106 Toán 7 Tập 2: Quan sát các đường trung tuyến AM, BN, CP của tam giác ABC trong Hình 104...
Bài 1 trang 107 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC. Ba đường trung tuyến AM, BN, CP đồng quy tại G. Chứng minh: GA + GB + GC = (AM + BN + CP)...
Bài 2 trang 107 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Chứng minh: a) BM = CN...
Bài 3 trang 107 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MG...
Bài 4 trang 107 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng BC...
Bài 5 trang 107 Toán 7 Tập 2: Hình 107 là mặt cắt đứng của một ngôi nhà có mái dốc. Mỗi tầng cao 3,3 m. Mặt cắt mái nhà có dạng tam giác ABC...
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Bài 12: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 7 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải VBT Ngữ văn lớp 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều