TOP 10 câu Trắc nghiệm Làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả có đáp án - Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo
Bộ 40 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 3: Làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả có đáp án đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 6 Bài 3.
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3: Làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả - Chân trời sáng tạo
A. Lý thuyết
1. Làm tròn số thập phân
Quy tắc làm tròn số thập phân:
Khi làm tròn các số thập phân đến hang nào thì hang đó gọi là hàng quy tròn.
Muốn làm tròn một số thập phân đến một hang quy tròn nào đó, ta thực hiện các bước sau:
- Gạch dưới chữ số thập phân của hàng quy tròn .
- Nhìn sang chữ số ngay bên phải.
• Nếu chữ số đó lớn hơn hoặc bằng 5 thì tang chữ số gạch dưới lên một đơn vị rồi thay tất các chữ số bên phải bằng số 0 hoặc bỏ đi nếu chúng ở phần thập phân.
• Nếu chữ số đó nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên chữ số gạch dưới và thay tất các chữ số bên phải bằng số 0 hoặc bỏ đi nếu chúng ở phần thập phân.
Ví dụ 1. Làm tròn số thập phân 5,238
a) đến hàng phần mười;
b) đến hàng phần trăm.
Lời giải:
Làm tròn số: 5,238
a) đến hàng phần mười
- Chữ số hàng phần mười của số 5,238 là 2.
- Chữ số bên phải liền nó là 3 < 5 nên chữ số hàng phần mười giữ nguyên là 2 và bỏ các chữ số từ hàng phần trăm trở đi.
Do đó, số 5,238 làm tròn đến hàng phần mười là: 5,2.
b) đến hàng phần trăm:
- Chữ số hàng phần trăm của số 5,238 là 3.
- Chữ số bên phải liền nó là 8 > 5 nên chữ số hàng phần trăm tăng lên một đơn vị là 4 và bỏ đi chữ số hàng phần nghìn.
Do đó, số 5,238 làm tròn đến hàng phần trăm là: 5,24.
2. Ước lượng kết quả
Ta có thể sử dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính. Nhờ đó có thể dễ dàng phát hiện ra những đáp số không hợp lí.
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Làm tròn số 69,283 đến chữ số thập phân thứ hai ta được
A. 69,28
B. 69,29
C. 69,30
D. 69,284
Đáp án: A
Giải thích:
Vì số 69,283 có chữ số thập phân thứ ba là 3 < 5 nên làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ta được
Câu 2: Làm tròn số 0,158 đến chữ số thập phân thứ nhất ta được
A. 0,17
B. 0,159
C. 0,16
D. 0,2
Đáp án: D
Giải thích:
Vì số 0,158 có chữ số thập phân thứ hai là 5 ≥ 5 nên khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ta được
Câu 3: Số 60,996 được làm tròn đến hàng đơn vị là
A. 60
B. 61
C. 60,9
D. 61,9
Đáp án: B
Giải thích:
Vì số 60,996 có chữ số thập phân thứ nhất là 9 > 5 nên làm tròn đến hàng đơn vị ta được
Câu 4: Cho số 982434. Làm tròn số này đến hàng nghìn ta được số
A. 983000
B. 982
C. 982000
D. 98200
Đáp án: C
Giải thích:
Số 982434 có chữ số hàng trăm là 4 < 5 nên làm tròn số này đến hàng nghìn ta được
Câu 5: Cho số 1,3765. Làm tròn số này đến hàng phần nghìn ta được số
A. 1,377
B. 1,376
C. 1,3776
D. 1,38
Đáp án: A
Giải thích:
Số 1,3765 có chữ số hàng phần chục nghìn là 5 ≥ 5 nên làm tròn số này đến hàng phần nghìn ta được
Câu 6: Có 21292 người ở lễ hội ẩm thực. Hỏi lễ hội có khoảng bao nhiêu nghìn người?
A. 22000 người
B. 21000 người
C. 21900 người
D. 21200 người
Đáp án: B
Giải thích:
Từ yêu cầu đề bài ta sẽ làm tròn số 21292 đến hàng nghìn.
Vì số 21292 có chữ số hàng trăm là 2 < 5 nên làm tròn số này đến hàng nghìn ta được
Vậy lễ hội có khoảng 21000 người.
Câu 7: Thực hiện phép tính (4,375 + 5,2) − (6,452 − 3,55) rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, ta được kết quả là
A. 6,674
B. 6,68
C. 6,63
D. 6,67
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có
Kết quả được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai: .
Câu 8: Kết quả của phép tính 7,5432 + 1,37 + 5,163 + 0,16 sau khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất là:
A. 14,4
B. 14,24
C. 14,3
D. 14,2
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có
Làm tròn kết quả 14,2362 đến chữ số thập phân thứ nhất:
Câu 9: Ước lượng kết quả của phép tính
A. 5
B.
C.
D. 6
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có
Nên ta có
Hay
Câu 10: Kết quả của phép tính 7,8.5,2 + 21,7.0,8 sau khi được ước lượng là
A. 61
B. 62
C. 60
D. 63
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có
Nên
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Bài 4: Tỉ số và tỉ số phần trăm
Trắc nghiệm Bài 5: Bài toán về tỉ số phần trăm
Trắc nghiệm Bài 1: Hình có trục đối xứng
Trắc nghiệm Bài 2: Hình có tâm đối xứng
Trắc nghiệm Bài 3: Vai trò của tính đối xứng trong thế giới tự nhiên
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Toán lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm GDCD lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Văn lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 có đáp án - Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Tin học lớp 6 có đáp án – Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 có đáp án – Cánh Diều
- Trắc nghiệm Toán lớp 6 có đáp án – Cánh Diều
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 6 có đáp án – Cánh Diều
- Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án – Cánh Diều
- Trắc nghiệm Văn lớp 6 có đáp án – Cánh Diều
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 6 có đáp án – Cánh Diều
- Trắc nghiệm Tin học lớp 6 có đáp án – Cánh diều
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 6 có đáp án – Cánh diều
- Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 Right on có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 English Discovery có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 iLearn Smart World có đáp án