Sách bài tập Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Giới hạn của dãy số

Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 1: Giới hạn của dãy số sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11 Bài 1.

1 656 01/11/2024


Giải SBT Toán 11 Bài 1: Giới hạn của dãy số

Bài 1 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các giới hạn sau:

a) lim2+5n;

b) lim3n2n2;

c) lim34n2+5n2;

d) lim33n1+1n3.

Lời giải:

a) lim2+5n=lim2+lim5n=2+0=2.

b) lim3n2n2=lim3nlim2n2=00=0.

c) lim34n2+5n2=lim6+15n28n20n3

=lim6+lim15n2lim8nlim20n3

= 6 + 0 ‒ 0 ‒ 0 = 6.

d) lim33n1+1n3=lim3lim3nlim1+lim1n3=301+0=3.

Bài 2 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các giới hạn sau:

a) lim2n36n+1;

b) lim3n1n2+n;

c) lim2n12n+32n2+4;

d) lim4n+1n2+3n+n;

e) limnn+1n;

g) lim1n2+nn.

Lời giải:

a) lim2n36n+1=lim23n6+1n=lim2lim3nlim6+lim1n=206+0=26=13.

b) lim3n1n2+n=lim3n1n21+1n=lim3nlim1n2lim1+lim1n=001+0=0.

c) lim2n12n+32n2+4=lim21n2+3n2+4n2=222=2.

d) lim4n+1n2+3n+n=lim4+1n1+3n+1=4+lim1n1+lim3n+1=41+1=2.

e) limnn+1n=limnn+1nn+1+nn+1+n

=limnn+1+n=lim11+1n+1

=11+lim1n+1=12.

g) lim1n2+nn=limn2+n+nn2+nnn2+n+n

=limn2+n+nn=lim1+1n+1=2.

Bài 3 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các giới hạn sau:

a) lim32n;

b) lim3n4n1;

c) lim3n2n3n+2n;

d) lim4n+13n+4n.

Lời giải:

a) lim32n=0.

b) lim3n4n1=lim34n114n=lim34n1lim14n=010=0.

c) lim3n2n3n+2n=lim123n1+23n=1lim23n1+lim23n=101+0=1.

d) lim4n+13n+4n=lim434n+1=4lim34n+1=40+1=4.

Bài 4 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hai dãy số (un) và (vn) có limun = 3, limvn = 4. Tìm các giới hạn sau:

a) lim(3un ‒ 4); b) lim(un + 2vn);

c) lim(un ‒ vn)2; d) lim2unvn2un.

Lời giải:

a) lim(3un ‒ 4) = 3limun ‒ lim4 = 3.3 ‒ 4 = 5.

b) lim(un + 2vn) = limun + 2limvn = 3 + 2.4 = 11.

c) lim(un ‒ vn)2 = (limun ‒ limvn)2 = (3 ‒ 4)2 = 1.

d) lim2unvn2un=2limunlimvn2limun=23423=3.

Bài 5 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Cho dãy số (un) thoả mãn limnun = 3. Tìm giới hạn lim2n+3n2un.

Lời giải:

Ta có:

lim2n+3n2un= lim2n+3n1nun=lim2n+3nlim1nun

=lim2+3n1limnun=213=23.

Bài 6 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các giới hạn sau:

a) lim(1 + 3n – n2);

b) limn3+3n2n1;

c) limn2n+n;

d) lim(3n+1 – 5n).

Lời giải:

a) 1+3nn2=n21n2+3n1

Ta có limn2 = +∞ và lim1n2+3n1=0+01=1.

Suy ra lim1+3nn2=limn21n2+3n1=.

b) n3+3n2n1=n31+3n2n21n=n21+3n221n

Ta có limn2 = +∞ và lim1+3n221n=12.

Suy ra limn3+3n2n1=limn21+3n221n=+.

c) n2n+n=n11n+1

Ta có limn = +∞ và lim11n+1=2.

Suy ra limn2n+n=limn11n+1=+.

d) 3n+15n=5n3n+15n1=5n335n1

Ta có lim5n = +∞ và lim335n1=1

Suy ra lim3n+15n=lim5n335n1=.

Bài 7 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Tuỳ theo giá trị của a > 0, tìm giới hạn limanan+1.

Lời giải:

⦁ Nếu 0 < a < 1 thì liman = 0 nên limanan+1=limanliman+1=00+1=0.

⦁ Nếu a = 1 thì limanan+1=lim1n1n+1=lim11+1=lim12=12.

⦁ Nếu a > 1, ta viết anan+1=11+1an (chia cả tử và mẫu cho an)

Do a > 1 nên 0<1a<1, suy ra lim1an=0. Từ đó,

limanan+1=lim11+1an=11+lim1an=11+0=1.

Vậy limanan+1 bằng 0 nếu 0 < a < 1; bằng 12 nếu a = 1; bằng 1 nếu a > 1.

Bài 8 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Tính tổng của các cấp số nhân lùi vô hạn:

a) 115+152153++15n+

b) 2+223+2332++2n3n1+

Lời giải:

a) Cấp số nhân lùi vô hạn có công bội q=151=15 thỏa mãn |q| < 1.

Vậy tổng của cấp số nhân là: S=u11q=1115=56.

b) Cấp số nhân lùi vô hạn có công bội q=2232=23 thỏa mãn |q| < 1.

Vậy tổng của cấp số nhân là: S=u11q=2123=6.

Bài 9 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau thành phân số:

a) 0,(7) = 0,777...; b) 1,(45) = 1,454545...

Lời giải:

a) 0,(7) = 0,777...

= 0,7 + 0,07 + 0,007 + 0,0007 + 0,00007...

=0,7+0,7110+0,71102+0,71103...

Đây là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1 = 0,7 và công bội q=110 thõa mãn |q| < 1.

Tổng này bằng 0,71110=0,70,9=79.

Vậy 0,7=0,777...=79.

b) 1,(45) = 1,454545... = 1 + 0,454545…

Ta có 0,454545... = 0,45 + 0,0045 + 0,000045 +

=0,45+0,451100+0,4511002+...

Đây là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1 = 0,45 và công bội q=1100 thõa mãn |q| < 1.

Tổng này bằng 0,4511100=0,450,99=4599=511.

Vậy 1,45=1,454545...=1+511=1611.

Bài 10 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Tại một nhà máy, người ta đo được rằng 80% lượng nước sau khi sử dụng được xử lí và tái sử dụng. Với 100 m3 ban đầu được sử dụng lần đầu tại nhà máy, khi quá trình xử lí và tái sử dụng lặp lại mãi mãi, nhà máy sử dụng được tổng lượng nước là bao nhiêu?

Lời giải:

Lượng nước ban đầu là u1 = 100

Lượng nước sau khi xử lý và tái sử dụng lần 1 là: 100.80% = 100.0,8

Lượng nước sau khi xử lý và tái sử dụng lần 2 là: 100.80%.80% = 100.(0,8)2

Lượng nước sau khi xử lý và tái sử dụng lần 3 là: 100.80%.80%.80% = 100.(0,8)3

....

Vậy tổng lượng nước sau khi xử lý và tái sử dụng mãi mãi là cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu là u1 = 100 và công bội q = 0,8 thỏa mãn |q| < 1.

Tổng này bằng:

100+1000,8+1000,82+1000,83+=10010,8=1000,2

=500   m3.

Bài 11 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Cho tam giác OA1A2 vuông cân tại A2 có cạnh huyền OA1 bằng a. Bên ngoài tam giác OA1A2, vẽ tam giác OA2A3 vuông cân tại A3. Tiếp theo, bên ngoài tam giác OA2A3, vẽ tam giác OA3A4 vuông cân tại A4. Cứ tiếp tục quá trình như trên, ta vẽ được một dãy các hình tam giác vuông cân (Hình 2). Tính độ dài đường gấp khúc A1A2A3A4...

Cho tam giác OA1A2 vuông cân tại A2 có cạnh huyền OA1 bằng a

Lời giải:

Ta có các góc A1OA2^,A2OA3^,A3OA4^, đều bằng 45°. Ta có:

A1A2=OA2=OA1cos45=a22;

A2A3=OA3=OA2cos45=a2222=a222

A3A4=OA4=OA3cos45=a22222=a223

Vậy độ dài các đoạn thẳng A1A2, A2A3, A3A4, ... tạo thành cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1=a22 và công bội q=22 thỏa mãn |q| < 1.

Do đó, độ dài đường gấp khúc A1A2A3A4...

l=a221122=a222=a222+2=a1+2.

Bài 12 trang 77 SBT Toán 11 Tập 1: Cho tam giác OMN vuông cân tại O, OM = ON = 1. Trong tam giác OMN, vẽ hình vuông OA1B1C1 sao cho các đỉnh A1, B1, C1 lần lượt nằm trên các cạnh OM, MN, ON. Trong tam giác A1MB1, vẽ hình vuông A1A2B2C2 sao cho các đỉnh A2, B2, C2 lần lượt nằm trên các cạnh A1M, MB1, A1B1. Tiếp tục quá trình đó, ta được một dãy các hình vuông (Hình 3). Tính tổng diện tích các hình vuông này.

Lời giải:

Cho tam giác OMN vuông cân tại O, OM= ON = 1. Trong tam giác OMN, vẽ hình vuông OA1B1C1

Độ dài cạnh của các hình vuông lần lượt là

a1=12;a2=12a1=1212=122;a3=12a2=12122=123;

Diện tích của các hình vuông lần lượt là

S1=a12=122=14,

S2=a22=1222=142,

S3=a32=1232=1223=143,

Các diện tích S1, S2, S3,... tạo thành cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu là S1=14 và công bội bằng 14.

Do đó, tổng diện tích các hình vuông là S=141114=13.

Bài 13 trang 77 SBT Toán 11 Tập 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng d: x + y = 2 cắt trục hoành tại điểm A và cắt đường thẳng dn:y=2n+1nx tại điểm Pn (n ∈ ℕ*). Kí hiệu Sn là diện tích của tam giác OAPn. Tìm limSn.

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng d: x + y = 2 cắt trục hoành tại điểm A và cắt đường thẳng

Lời giải:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng d: x + y = 2 cắt trục hoành tại điểm A và cắt đường thẳng

Ta có: A(2; 0) nên OA = 2.

Đường thẳng d: x + y = 2 ⇔ y = 2 – x.

Vì Pn(x0; y0) ∈ d nên Pn(x0; 2 – x0)

Hơn nữa Pn(x0; y0) ∈ d nên ta có:

y0=2n+1nx02x0=2n+1nx03n+1nx0=2

x0=2n3n+1y0=22n3n+1=4n+23n+1

Pn2n3n+1;4n+23n+1

Gọi H là hình chiếu của P lên Ox. Khi đó PnH = |y0| = 4n+23n+1=4n+23n+1 (do n ∈ ℕ*).

Ta có Sn = 12OAPnH=12.2.4n+23n+1=4n+23n+1.

Khi đó limSn=lim4n+23n+1=lim4+2n3+1n=43.

Lý thuyết Giới hạn của dãy số

1. Giới hạn hữu hạn của dãy số

a, Giới hạn 0 của dãy số

- Dãy số (un) có giới hạn 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu |un| có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý , kể tử một số hạng nào đó trở đi.

Kí hiệu limn+un=0 hay un0khi n+ hay limun=0.

* Chú ý:

+ lim1nk=0,kZ.

+ Nếu |q|<1 thì limqn=0

b, Giới hạn hữu hạn của dãy số

Ta nói dãy số (un) có giới hạn là số thực a khi n dần tới dương vô cực, nếu limn+(una)=0, kí hiệu limn+un=a hay una khi n+.

* Chú ý: Nếu un=c(c là hằng số) thì limn+un=c

2. Các phép toán về giới hạn hữu hạn của dãy số

Cho limn+un=a,limn+vn=b và c là hằng số thì

  • limn+(un±vn)=a±b
  • limn+(c.un)=c.alimn+(un.vn)=a.b
  • limn+(unvn)=ab(b0)
  • Nếu un0 thì với mọi n và limn+un=a thì a0limn+un=a

3. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn

Cấp số nhân (un) có công bội q thỏa mãn |q|<1 được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.

Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn là:

S=u11q(|q|<1)

4. Giới hạn vô cực

- Dãy số (un)được gọi là có giới hạn +khi n+nếu un có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu limx+un=+ hay un+ khi n+.

- Dãy số (un) được gọi là có giới hạn khi n+ nếu limx+(un)=+, kí hiệu limx+un= hay un khi n+.

* Chú ý:

  • limx+un=+limn+(un)=
  • Nếu limx+un=+(hoặclimx+un=) thì lim1un=0.
  • Nếu limx+un=0,un>0limx+vn=0,nthì limn+(unvn)=+.

*Nhận xét:

a,limnk=+,kN,k1.b,limqn=+;qR,q>1.

Lý thuyết Giới hạn của dãy số – Toán 11 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Xem thêm lời giải SBT Toán lớp 11 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 2: Giới hạn của hàm số

Bài 3: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 3 trang 91

Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian

Bài 2: Hai đường thẳng song song

1 656 01/11/2024


Xem thêm các chương trình khác: