Sách bài tập Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Phép tính lũy thừa

Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 1: Phép tính lũy thừa sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11 Bài 1.

1 793 01/11/2024


Giải SBT Toán 11 Bài 1: Phép tính lũy thừa

Bài 1 trang 7 SBT Toán 11 Tập 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:

Tính giá trị của các biểu thức sau trang 7 SBT Toán 11 Tập 2

Lời giải:

Tính giá trị của các biểu thức sau trang 7 SBT Toán 11 Tập 2

Bài 2 trang 7 SBT Toán 11 Tập 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 0,0013;

b) 325;

c) 81164;

d) 10036;

e) 3244;

g) 2555.

Lời giải:

a) 0,0013=0,133=0,1.

b) 325=(1).325=15.255

= 155.255 = (-1).2 = -2.

c) 81164=34244=3244=32.

d) 10036=10236=1066 = -10.

e) 3244=32=23.

g) 2555=25.

Bài 3 trang 8 SBT Toán 11 Tập 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 1254.54;

b) 243434;

c) 33243;

d) 643;

e) 3334;

g) 463.

Lời giải:

a) 1254.54=125.54=53.54=544=5.

b) 243434=24334=814=344=3.

c) 33243=3243=183=1233=12.

d) 643=646=266=2.

e) 3334=333.334=3344=33;

g) 463=(1)3.463=436

= 2236=266=2.

Bài 4 trang 8 SBT Toán 11 Tập 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 1353553;

b) 8134+333;

c) 1654+645+225;

d) 545254.

Lời giải:

a) 1353553=33.53553=333.53553

= 353553=253.

b) 8134+333=3434+333=33+333=433.

c) 1654+645+225=2454+265+225

= 25+225+225=525.

d) 545254=544.54524

= 55454=454.

Bài 5 trang 8 SBT Toán 11 Tập 2: Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 823;

b) 3225;

c) 811,25;

d) 100053;

e) 168114;

g) 82723.

Lời giải:

a) 823=2323=22=122=14.

b) 3225=13225=13225=12525=122=14.

c) 811,25=8154=8154=3454=35=243.

d) 100053=1100053=1100053=110353=1105=105.

e) 168114=811614=81164=34244=3244=32.

g) 82723=27823=27823

= 32323=322=94.

Bài 6 trang 8 SBT Toán 11 Tập 2: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa (a > 0):

a) 234;

b) 1235;

c) 354;

d) aa3;

e) a3.a34:a65;

g) a13:a32.a23.

Lời giải:

a) 234=1234=1234=234.

b) 1235=1235=1235=235.

c) 354=345=345.

d) aa3=a33.a3=a34=a43=a23=a23.

e) a3.a34:a65=a13.a34:a56=a13+3456=a14.

g) a13:a32.a23=a1332+23=a13+3223=a76.

Bài 7 trang 8 SBT Toán 11 Tập 2: Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư):

a) 1525;

b) 2012;

c) 5,72,4;

d) 0,45– 2,38.

Lời giải:

a) Nhập máy tính: Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau (làm tròn đến chữ số

Ta được kết quả như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau (làm tròn đến chữ số

Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ tư là 2,9542.

b) Nhập máy tính: Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau (làm tròn đến chữ số

Ta được kết quả như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau (làm tròn đến chữ số

Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ tư là 0,2236.

c) Nhập máy tính: Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau (làm tròn đến chữ số

Ta được kết quả như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau (làm tròn đến chữ số

Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ tư là 65,1778.

d) Nhập máy tính:

Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau (làm tròn đến chữ số

Ta được kết quả như sau:

Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau (làm tròn đến chữ số

Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ tư là 6,6889.

Bài 8 trang 9 SBT Toán 11 Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau:

a) 23+1:231;

b) 328;

c) 728;

d) a25+1:a252;

e) 33+2.31+2.912;

g) a3b1313.

Lời giải:

a) 23+1:231=23+1(31)=22=4.

b) 328=32.8=32.8=316=34=81.

c) 728=72.8=72.8

= 716=74=72=49.

d) a25+1:a252=a25+1252=a3.

e) 33+2.31+2.912=33+2.31+2.3212

= 33+2+1+2+2.  12 = 34 = 81.

g) a3b1313=a313.b1313

= a3.13.b13.13=a1.b13=b3a.

Bài 9 trang 9 SBT Toán 11 Tập 2: Cho a > 0, b > 0. Rút gọn các biểu thức sau:

a) a12+b12a12b12;

b) a13+b13a23a13b13+b23.

Lời giải:

a) a12+b12a12b12=a122b122

= a12.2b12.2 = a - b-1 = a1b;

b) a13+b13a23a13b13+b23=a133+b133

= a133+b133 = a + b.

Bài 10 trang 9 SBT Toán 11 Tập 2: Biết rằng 52x = 3. Tính giá trị của biểu thức 53x+53x5x+5x.

Lời giải:

53x+53x5x+5x=5x+5x52x5x5x+52x5x+5x

= 52x - 1 + 5-2x = 3 - 1 + 13 = 73.

Bài 11 trang 9 SBT Toán 11 Tập 2: Biết rằng 3α + 3α = 3. Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 3α2+3α2;

b) 3+ 3.

Lời giải:

a) 3α2+3α22 = 3α+2.3α2.3α2+3α

= 3α + 2 + 3–α = 3 + 2 = 5

Suy ra 3α2+3α2=5 (do 3α2+3α2>0).

b) 3+ 3 = (3α + 3α)2 - 2.3α.3α

= 32 - 2 = 7.

Bài 12 trang 9 SBT Toán 11 Tập 2: Biết rằng 4x = 25y = 10. Tính giá trị của biểu thức 1x+1y.

Lời giải:

Ta có: 4x = 25y = 10 nên 4 = 101x; 25 = 101y.

Từ đó, 101x+1y=101x.101y = 4.25 = 100 = 102.

Do đó 1x+1y = 2.

Bài 13 trang 9 SBT Toán 11 Tập 2: Cường độ ánh sáng tại độ sâu h (m) dưới một mặt hồ được tính bằng công thức Ih=I012h4, trong đó I­0 là cường độ ánh sáng tại mặt hồ đó.

a) Cường độ ánh sáng tại độ sâu 1 m bằng bao nhiêu phần trăm so với cường độ ánh sáng tại mặt hồ?

b) Cường độ ánh sáng tại độ sâu 3 m gấp bao nhiêu lần cường độ ánh sáng tại độ sâu 6 m?

Lời giải:

a) Gọi cường độ ánh sáng tại độ sâu 1 m là I1. Cường độ ánh sáng tại độ sâu 1 m dưới một mặt hồ được tính bằng công thức:

I1I0=12140,84 = 84%.

Vậy cường độ ánh sáng tại độ sâu 1 m bằng 84% so với cường độ ánh sáng tại mặt hồ.

b) Tỉ số cường độ ánh sáng tại độ sâu 3 m so với cường độ ánh sáng tại độ sâu 6 m là:

I3I6=123464=12341,68 (lần)

Vậycường độ ánh sáng tại độ sâu 3 m gấp khoảng 1,68 lần cường độ ánh sáng tại độ sâu 6 m.

Lý thuyết Phép tính lũy thừa

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

- Lũy thừa với số mũ nguyên dương:

an=a.a.a...anthas(aR,nN).

- Lũy thừa với số mũ nguyên âm, số mũ 0:

an=1an;a0=1(nN,aR,a0).

2. Căn bậc n

Cho số thực b và số nguyên n2.

- Số a là căn bậc n của số b nếu an=b.

- Sự tồn tại căn bậc n:

+ Nếu n lẻ thì có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu bn.

+ Nếu n chẵn thì:

  • b < 0: không tồn tại căn bậc n của b.
  • b = 0: có một căn bậc n của b là 0.
  • b > 0: có hai căn bậc n của b đối với nhau, kí hiệu giá trị dương là bn và giá trị âm là bn.

+ Các tính chất:

  • an.bn=abn
  • anbn=abn
  • (an)m=amn
  • anm=amn

3. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ

Cho số thực dương a và số hữu tỉ r=mn, trong đó m,nZ,n>0. Ta có:

ar=amn=amn

4. Lũy thừa với số mũ vô tỉ

Giả sử a là một số dương, α là một số vô tỉ và (rn) là một dãy số hữu tỉ sao cho limrn=α. Khi đó aα=limn+=arn.

5. Tính chất của phép tính lũy thừa

Cho a, b là những số thực dương; α;β là những số thực bất kì. Khi đó:

aα.aβ=aα+β;aαaβ=aαβ;(aα)β=aαβ;(ab)α=aα.bα;(ab)α=aαbα.

Sơ đồ tư duy Phép tính lũy thừa

Lý thuyết Phép tính lũy thừa (Chân trời sáng tạo 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 1)

Xem thêm lời giải SBT Toán lớp 11 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 5 trang 160

Bài 2: Phép tính lôgarit

Bài 3: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Bài tập cuối chương 6

1 793 01/11/2024


Xem thêm các chương trình khác: