Sách bài tập Toán 11 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Hai mặt phẳng vuông góc
Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11 Bài 3.
Giải SBT Toán 11 Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc
Lời giải:
Gọi I là trung điểm của CD.
Ta có: CD ⊥ BI và CD ⊥ AB suy ra CD ⊥ AI.
Ta nhận thấy: CD là giao tuyến của 2 mặt phẳng (ACD) và (BCD);
Mà
Suy ra
Tam giác BCD vuông cân tại B nên
Xét tam giác ABI vuông tại B, ta có:
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là .
Lời giải:
Vẽ AK ⊥ ID (K ϵ ID).
Ta có ID ⊥ SA và ID ⊥ AK (1)
ID ⊥ (SAK) ID ⊥ SK. (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Xét tam giác SAK vuông tại A có:
Tam giác SAD vuông tại A, ta có:
Xét tam giác SID vuông tại S, ta có:
.
Do đó .
a) Chứng minh rằng (SBC) ⊥ (SAB).
b) Gọi M là trung điểm của AC. Chứng minh rằng (SBM) ⊥ (SAC).
Lời giải:
a)Ta có: BC ⊥ AB (giả thiết);
Đồng thời BC ⊥ SA (vì SA ⊥ (ABC)).
BC ⊥ (SAB)
(SBC) ⊥ (SAB).
b)Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B nên BM ⊥ AC.
Mà BM ⊥ SA (vì SA ⊥ (ABC))
BM ⊥ (SAC) (1)
BM (SBM) (2)
Từ (1) và (2) suy ra (SBM) ⊥ (SAC).
b) (SCD) ⊥ (SAD);
c) (SBD) ⊥ (SAC);
d) (SAC) ⊥ (AHK).
Lời giải:
a)Theo giả thiết:
Suy ra SA ⊥ (ABCD).
Khi đó:
BC ⊥ (SAB) (SBC) ⊥ (SAB).
b)Theo giả thiết:
Suy ra SA ⊥ (ABCD).
Khi đó:
CD ⊥ (SAD) (SCD) ⊥ (SAD).
c)Ta có:
BD ⊥ (SAC) (SBD) ⊥ (SAC).
d)Ta có:
(SAB) ⊥ (SBC) (Chứng minh trên);
(SAB) (SBC) = SB;
Do đó AH ⊥ (SBC)
Mà AH ⊥ SB (giả thiết).
Nên AH ⊥ SC. (1)
Tương tự: AK ⊥ SC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: SC ⊥ (AHK).
Vậy (SAC) ⊥ (AHK).
a) Tìm các giao tuyến của mặt phẳng (a) với các mặt của hình chóp.
b) Các giao tuyến ở câu a tạo thành hình gì? Tính diện tích của hình đó.
Lời giải:
a) Ta có:
(SAB) ⊥ (ABCD);
(SAD) ⊥ (ABCD);
Do đó SA ⊥ (ABCD).
(SAB) (SAD) = SA.
Dễ dàng chứng minh được (SAD) ⊥ (SCD).
Vẽ AM ⊥ SD (M SD) AM ⊥ (SCD)
Do đó (ABM) ⊥ (SCD) hay (ABM) là mặt phẳng (α) qua AB và vuông góc với mặt phẳng (SCD).
Trong mặt phẳng (SCD) kẻ MN // CD (N SC).
Suy ra: MN // AB MN (α).
Vậy các giao tuyến của (α) với các mặt của hình chóp là AB, BN, NM, MA.
b)
Ta có: MN // AB;AB ⊥ AM (vì AB ⊥ (SAD)).
Suy ra ABNM là hình thang vuông tại A và M.
Tam giác SAD vuông tại A có AM là đường cao nên:
Vì MN // CD nên
.
Lời giải:
Diện tích đáy lớn: S1 = 2.2 = 4 m2.
Diện tích đáy nhỏ: S2 = 1.1 = 1m2.
Giả sử các mặt bên có dạng như hình vẽ:
Dễ thấy: AH = 0.5 m .
Diện tích các mặt bên: S3 = .
Tổng diện tích các mặt cần sơn là:
S = S1 + S2 + 4.S3 = 4 + 1 + 4. 16,62 (m2).
Vậy tổng diện tích các bề mặt cần sơn khoảng 16,62 m2.
Lời giải:
Diện tích xung quanh: Sxq = 6.10.50 = 3000 (cm2).
Diện tích đáy: Sđáy = 6.(102) . = 150 (cm2).
Tỉ số diện tích: .
Vậy tỉ số giữa diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy của hộp đèn là .
Lý thuyết Hai mặt phẳng vuông góc
1. Góc giữa hai mặt phẳng
Góc giữa hai mặt phẳng và là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với và , kí hiệu .
Ta có: với .
2. Hai mặt phẳng vuông góc
Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa hai mặt phẳng đó là một góc vuông.
Hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc được kí hiệu là .
3. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc
Định lí 1:
Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc là mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.
4. Tính chất cơ bản về hai mặt phẳng vuông góc
Định lí 2:
Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến cũng vuông góc với mặt phẳng kia.
Định lí 3:
Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ ba đó.
5. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đúng có mặt đáy là đa giác đều.
Hình hộp đứng là hình hộp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có mặt đáy là hình chữ nhật.
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau.
6. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều
a) Hình chóp đều
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau.
Chú ý: Hình chóp đều có:
- Các mặt bên là các tam giác cân tại đỉnh hình chóp và bằng nhau.
- Đoạn thẳng nối từ đỉnh hình chóp đến tâm của đáy thì vuông góc với mặt đáy và gọi là đường cao của hình chóp.
- Độ dài đường cao gọi là chiều cao của hình chóp đều.
b) Hình chóp cụt đều
Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một mặt phẳng song song với đáy cắt các cạnh bên của hình chóp đều được gọi là hình chóp cụt đều.
Trong hình chóp cụt đều , ta gọi:
- Các điểm là các đỉnh.
được gọi là một hình chóp cụt đều (nói đơn giản là hình chóp cụt được tạo thành từ hình chóp đều sau khi cắt đi chóp đều ), kí hiệu là .
- Đa giác là đáy lớn, đa giác là đáy nhỏ. Đáy lớn và đáy nhỏ nằm trên hai mặt phẳng song song.
- Cạnh của hai đa giác đáy là cạnh đáy. Các cạnh tương ứng song song từng đôi một.
- Các hình thang cân được gọi là các mặt bên.
- Cạnh bên của mặt bên gọi là cạnh bên của hình chóp cụt đều. Hình chóp cụt đều có các cạnh bên bằng nhau, các mặt bên là những hình thang cân.
- Đoạn thẳng nối tâm hai đáy là đường cao. Độ dài đường cao là chiều cao.
Sơ đồ tư duy Hai mặt phẳng vuông góc
Xem thêm lời giải SBT Toán lớp 11 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Khoảng cách trong không gian
Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Friends Global
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Friends Global
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Friends Global đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 11 Friends Global theo Unit có đáp án
- Giải sgk Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Chân trời sáng tạo