Sách bài tập Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Góc lượng giác
Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11 Bài 1.
Giải SBT Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác
Bài 1 trang 8 SBT Toán 11 Tập 1: Đổi số đo của các góc sau đây sang radian:
a) 15°; b) 65°; c) ‒105°; d)
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
Bài 2 trang 8 SBT Toán 11 Tập 1: Đổi số đo của các góc sau đây sang độ:
Lời giải:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a) Số đo góc lượng giác (OA, OB) trong Hình 4a là:
b) Số đo góc lượng giác (OA, OB) trong Hình 4b là:
c) Số đo góc lượng giác (OA, OB) trong Hình 4c là:
d) Số đo góc lượng giác (IC, ID) trong Hình 4d là: 82°.
e) Số đo góc lượng giác (IC, ID) trong Hình 4e là: ‒82° ‒ 360° = ‒442°.
g) Số đo góc lượng giác (IC, ID) trong Hình 4g là: ‒82 + 360°.3 = 998°.
a) b) c) d) 2023π.
Lời giải:
a) Số đo α của các góc lượng giác bất kì có cùng tia đầu Om và tia cuối On sai khác nhau một bội nguyên của 2π nên có dạng là
Ta có ‒π ≤ α < π, suy ra
Do đó , suy ra .
Vì k ∈ ℤ nên k = ‒4.
Vậy
b) Số đo α của các góc lượng giác bất kì có cùng tia đầu Om và tia cuối On sai khác nhau một bội nguyên của 2π nên có dạng là
Ta có ‒π ≤ α < π, suy ra , suy ra .
Vì k ∈ ℤ nên k = 3.
Vậy
c) Số đo α của các góc lượng giác bất kì có cùng tia đầu Om và tia cuối On sai khác nhau một bội nguyên của 2π nên có dạng là .
Ta có ‒π ≤ α < π, suy ra
Do đó , suy ra .
Vì k ∈ ℤ nên k = ‒2.
Vậy
d) Số đo α của các góc lượng giác bất kì có cùng tia đầu Om và tia cuối On sai khác nhau một bội nguyên của 2π nên có dạng là α = 2023π + k2π (k ∈ ℤ).
Ta có ‒π ≤ α < π, suy ra ‒2024π ≤ k2π < ‒2022π, suy ra ‒1012 ≤ k < ‒1011.
Vì k ∈ ℤ nên k = ‒1012.
Vậy α = 2023π + (‒1012).2π = ‒π.
Bài 5 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1: Cho một góc lượng giác có số đo là 375°.
Lời giải:
Góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với góc có số đo là 375° là 375° + k360° (k ∈ ℤ).
a) Góc này có số đo âm nên 375° + k360° < 0°, do đó
Mà k ∈ ℤ và góc này có số đo âm lớn nhất nên k = −2
Khi đó góc cần tìm có số đo là 375° + (−2).360° = -345°.
b) Góc này có số đo dương nên 375° + k360° > 0°, do đó
Mà k ∈ ℤ và góc này có số đo dương nhỏ nhất nên k = −1
Khi đó góc cần tìm có số đo là 375° + (−1).360° = 15°.
a) 1935°; b) ‒450°; c) ‒1440°; d) 754,5°.
Lời giải:
a) Ta có 1935° = 135° + 5.360° nên công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (Om, On) là (Om, On) = 135° + k360° (k ∈ ℤ).
b) Ta có ‒450° = 270° ‒ 2.360° nên công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (Om, On) là (Om, On) = 270° +k360° (k ∈ ℤ).
c) Ta có ‒1440° = ‒4.360° nên công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (Om, On) là (Om, On) =k360° (k ∈ ℤ).
d) Ta có 754,5° = 34,5° + 2.360° nên công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (Om, On) là (Om, On) = 34,5° +k360° (k ∈ ℤ).
Bài 7 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1: Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:
a) ‒1965°; b)
Lời giải:
a) Ta có ‒1965° = ‒165° + (‒5).360°. Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo ‒1965° là điểm M trên đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ III sao cho như Hình 1.
b) Ta có . Vậy điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo là điểm N trên đường tròn lượng giác thuộc góc phần tư thứ IV sao cho như Hình 2.
Bài 8 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1:
‒605°; ‒65°; 115°; 205°; 475°.
b) Góc lượng giác có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây?
Lời giải:
a) Hiệu số đo của góc lượng giác ‒245° với góc lượng giác ‒605°; ‒65°; 115°; 205°; 475° là:
‒245° ‒ (‒605°) = 360°;
‒245°‒ (‒65°) = ‒180°;
‒245° ‒ 115° = ‒360°;
‒245° ‒ 205° = ‒450°;
‒245° ‒ 475° = ‒720° = - 2.360°.
Vậy góc lượng giác ‒245° có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác là: ‒605°; 115°; 475°
b) Hiệu số đo của góc lượng giác với góc lượng giác là:
Vậy góc lượng giác có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác là:
Lời giải:
a) Trên đường tròn lượng giác, các góc có số đo được biểu diễn bởi hai điểm M và N như Hình 3.
b) Trên đường tròn lượng giác, các góc có số đo được biễu diễn bởi bốn điểm M, N, P, Q như Hình 4.
Lời giải:
– Xét góc lượng giác
⦁ Với k = 0 ta có góc lượng giác , được biểu diễn bởi điểm M trên Hình 5.
⦁ Với k = 1 ta có góc lượng giác , được biểu diễn bởi điểm A’ trên Hình 5.
⦁ Với k = –1 ta có góc lượng giác , được biểu diễn bởi điểm N trên Hình 5.
Vậy các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác .
– Tương tự như vậy, ta cũng xác định được các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác .
– Xét góc lượng giác
Với k = 1 ta có góc lượng giác α = 0, được biểu diễn bởi điểm A, không thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Lời giải:
Dễ thấy M(1; 0), N(0; 1) và P(-1; 0).
Suy ra MN = NP = , MP = 2.
Tam giác MNP có MN = NP nên là tam giác cân tại N.
Mà MN2 + NP2 = 2 + 2 = 4 = MP2 nên tam giác MNP vuông tại N.
Vậy tam giác MNP là tam giác vuông cân tại N.
a) Sau 5 giây, cánh quạt quay được một góc có số đo bao nhiêu radian?
b) Sau thời gian bao lâu cánh quạt quay được một góc có số đo 42π?
Lời giải:
a) Sau 1 giây, cánh quạt quay được (vòng) theo chiểu dương. Suy ra sau 1 giây, cánh quạt quay được một góc có số đo là
Vậy sau 5 giây, cánh quạt quay được một góc có số đo là
b) Thời gian để cánh quạt quay được một góc có số đo 42π là:
(giây).
a) Sau 1 phút, van V đó quay được một góc có số đo là bao nhiêu radian?
Lời giải:
a) Sau 1 giây, van V của bánh xe quay được (vòng).
Sau 1 phút, van V của bánh xe quay được 3,75. 60 = 225 (vòng).
Suy ra sau 1 phút, van V của bánh xe quay được một góc có số đo là 225.2π = 450π.
b) Mỗi góc ở tâm với số đo 1 rad chắn một cung có độ dài bằng bán kính bánh xe r = 0,35m. Do đó độ dài quãng đường mà vận động viên đua xe đạp đã đi được trong 1 phút là: 450π.0,35 ≈ 494,8 (m).
Lý thuyết Góc lượng giác
1. Góc lượng giác
* Khái niệm góc lượng giác
- Cho 2 tia Oa, Ob.
Nếu tia Om quay quanh gốc O của nó theo một chiều cố định bắt đầu từ vị trí tia Oa và dừng ở vị trí tia Ob thì ta nói tia Om quét một góc lượng giác có tia đầu Oa, tia cuối Ob.
Kí hiệu: (Oa, Ob).
- Khi tia Om quay một góc ta nói số đo của góc lượng giác (Oa, Ob) bằng , kí hiệu sđ(Oa, Ob) =
* Chú ý:
- Với 2 tia Oa, Ob cho trước, có vô số góc lượng giác tia đầu Oa, tia cuối Ob. Ta dùng chung kí hiệu (Oa, Ob) cho tất cả các góc lượng giác này.
- Số đo các góc lượng giác có cùng tia đầu Oa, tia cuối Ob sai khác nhau một bội nguyên của 360o có công thức là:
Sđ(Oa,Ob) = + k360o, .
* Hệ thức Chasles
Với 3 tia Ou, Ov, Ow bất kì ta có:
Sđ(Ou,Ov) + sđ(Ov, Ow) = sđ(Ou,Ow) +k360o, .
2. Đơn vị radian
Trên đường tròn bán kính R tùy ý, góc ở tâm chắn một cung có độ dài đúng bằng R được gọi là một góc có số đo 1 radian (rad).
Ta có: rad, do đó 1 rad , rad.
rad , rad.
3. Đường tròn lượng giác
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn tâm O bán kính 1. Trên đường tròn này chọn điểm A(1;0) làm gốc, chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ và chiều âm là chiều xùng chiều kim đồng hồ. Đường tròn cùng với gốc và chiều như trên gọi là đường tròn lượng giác.
Sơ đồ tư duy Góc lượng giác
Xem thêm lời giải SBT Toán lớp 11 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác
Bài 3: Các công thức lượng giác
Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Friends Global
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Friends Global
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Friends Global đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 11 Friends Global theo Unit có đáp án
- Giải sgk Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Chân trời sáng tạo