Sách bài tập Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Đạo hàm

Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 1: Đạo hàm sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11 Bài 1.

1 524 01/11/2024


Giải SBT Toán 11 Bài 1: Đạo hàm

Bài 1 trang 38 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hàm số y=x3. Chứng minh rằng y'x=13x23x0.

Lời giải:

Với x00, ta có:

y'x0=limxx0fxfx0xx0=limxx0x3x03xx0

=limxx0x3x03x3x03x23+xx03+x023

=limxx01x23+xx03+x023=13x023.

Vậy y'x=13x23x0.

Bài 2 trang 38 SBT Toán 11 Tập 2: Cho parabol (P) có phương trình y=x2. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol (P).

a) Tại điểm (−1; 1);

b) Tại giao điểm của (P) với đường thẳng y = −3x + 2.

Lời giải:

Ta có y'=2x.

a) Phương trình tiếp tuyến của (P) tại điểm (−1; 1) có hệ số góc y'(1)=2.1=2.

b) Gọi giao điểm của (P) với đường thẳng y = −3x + 2 là M(x0; y0).

Ta có x02=3x0+2x02+3x02=0

x0=3+172; x0=3172.

•Với x0=3+172, hệ số góc của tiếp tuyến là y'3+172=3+17.

•Với x0=3172, hệ số góc của tiếp tuyến là y'3172=317.

Bài 3 trang 39 SBT Toán 11 Tập 2: Xét tính liên tục, sự tồn tại đạo hàm và tính đạo hàm (nếu có) của các hàm số sau đây trên ℝ.

Lời giải:

a) Ta có

limx2+fx=limx2+1x+1=12+1=13;

limx2fx=limx2x2x+2=222+2=4.

limx2+fx=134=limx2fx nên f(x) gián đoạn tại 2, do đó f(x) không có đạo hàm tại 2.

b) Ta có

limx1+fx=limx1+2x+1=21+1=3;

limx1fx=limx1x2+2=12+2=3.

limx1+fx=3=limx1fx nên f(x) liên tục tại 1.

Ta lại có

limx1fxf1x1=limx1x2+2x3x1

=limx1x1x+3x1=limx1x+3=1+3=4.

limx1+fxf1x1=limx1+2x+13x1

=limx1+2x2x1=limx1+22xxx1

=limx1+2x=21=2.

limx1fxf1x1limx1+fxf1x1 nên không tồn tại limx1fxf1x1.

Vậy f(x) không có đạo hàm tại x = 1.

Bài 4 trang 39 SBT Toán 11 Tập 2: Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = x3 − 2x2 +1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) sao cho tiếp tuyến đó

a) Song song với đường thẳng y = −x + 2;

b) Vuông góc với đường thẳng y=14x4;

c) Đi qua điểm A(0; 1).

Lời giải:

Ta có y'=(x32x2+1)'=3x22.2x=3x24x.

a) Gọi d1 là tiếp tuyến cần tìm của (C) và M0(x0; y0) là tiếp điểm của (C) và d1.

Vì d1 song song với đường thẳng y = −x + 2 nên y'x0=1.

Suy ra 3x024x0=13x024x0+1=0x0=1 hoặc x0=13.

− Với x0=1, phương trình tiếp tuyến tại điểm M01;0 có hệ số góc y'1=1 là:

yy0=y'x0xx0

y0=1x1y=x+1.

− Với x0=13, phương trình tiếp tuyến tại điểm M013;2227 có hệ số góc y'13=1 là:

yy13=y'13x13

y2227=1x13

y=x+3127

Vậy tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = −x + 2 là: d1:y=x+1d2:y=x+3127.

b) Gọi d1 là tiếp tuyến cần tìm của (C) và M0(x0; y0) là tiếp điểm của (C) và d1.

Vì d1 vuông góc với đường thẳng y=14x4 nên y'x0.14=1y'x0=4.

Suy ra 3x024x0=43x024x04=0x0=2 hoặc x0=23.

− Với x0=2, phương trình tiếp tuyến tại điểm M02;1 có hệ số góc y'2=4 là:

yy0=y'x0xx0

y1=4x2

y=4x7.

− Với x0=23, phương trình tiếp tuyến tại điểm M023;527 có hệ số góc y'23=4 là:

yy23=y'23x+23

y527=4x+23

y=4x+6727

Vậy tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = −x + 2 là: d1:y=4x+9d2:y=4x+6727.

c) Gọi d1 là tiếp tuyến cần tìm của (C) đi qua điểm A(0; 1) tại tiếp điểm M(x0;f(x0)).

Phương trình tiếp tuyến d1 của (C) có dạng:

yy0=y'x0xx0

y=y'x0x+y0y'x0x0

y=3x024x0x+(x032x02+1)3x024x0x0

y=3x024x0x+2x03+2x02+1

Vì d1 đi qua điểm A(0; 1) nên

1=3x024x0.0+2x03+2x02+1

1=2x03+2x02+1

0=2x03+2x02

x0=1 ; x0=0

− Với x0=1, phương trình đường thẳng d1 là:

y=3.124.1x+1=x+1.

− Với x0=0, phương trình đường thẳng d1 là:

y=3.024.0x+1=1.

Vậy tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(0; 1) là: d1:y=x+1d2:y=1.

Bài 5 trang 39 SBT Toán 11 Tập 2: Một vật chuyển động có quãng đường được xác định bởi phương trình st=2t2+5t+2, trong đó s tính bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc tức thời tại điểm t = 4.

Lời giải:

Ta có s't=2t2+5t+2'=2.2t+5=4t+5.

Vận tốc tức thời tại điểm t = 4 là s'4=4.4+5=21.

Lý thuyết Đạo hàm

1. Đạo hàm

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a;b) và điểm x0(a;b).

Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)

limxx0f(x)f(x0)xx0

thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của f(x) tại điểm x0, kí hiệu là f(x0) hoặc y(x0).

Vậy:

f(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0.

Chú ý:

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b). Nếu hàm số này có đạo hàm tại mọi điểm x(a;b) thì ta nói nó có đạo hàm trên khoảng (a; b), kí hiệu y’ hoặc f’(x).

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b), có đạo hàm tại x0(a;b).

a) Đại lượng Δx=xx0 gọi là số gia của biến tại x0. Đại lượng y=f(x)f(x0) gọi là số gia tương ứng của hàm số. Khi đó, x=x0+Δx

f(x0)=limΔx0ΔyΔx=limΔx0f(x0+Δx)f(x0)Δx.

b) Tỉ số ΔyΔx biểu thị tốc độ thay đổi trung bình của đại lượng y theo đại lượng x trong khoảng từ x0 đến x0+Δx; còn f(x0) biểu thị tốc độ thay đổi (tức thời) của đại lượng y theo đại lượng x tại điểm x0.

2. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm

- Nếu hàm số s = f(t) biểu thị quãng đường di chuyển của vật theo thời gian t thì f(t0) biểu thị tốc độ tức thời của chuyển động tại thời điểm t0.

- Nếu hàm số T = f(t) biểu thị nhiệt độ T theo thời gian t thì f(t0) biểu thị tốc độ thay đổi nhiệt độ theo thời gian tại thời điểm t0.

3. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Đạo hàm của hàm số y=f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến M0T với đồ thị (C) của hàm số tại điểm M0(x0;f(x0)).

Tiếp tuyến M0T có phương trình là yf(x0)=f(x0)(xx0).

Sơ đồ tư duy Đạo hàm

Lý thuyết Đạo hàm (Chân trời sáng tạo 2024) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 1)

Xem thêm lời giải SBT Toán lớp 11 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài tập cuối chương 7

Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc

1 524 01/11/2024


Xem thêm các chương trình khác: