Sách bài tập Toán 11 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Giới hạn của hàm số
Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 2: Giới hạn của hàm số sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11 Bài 2.
Giải SBT Toán 11 Bài 2: Giới hạn của hàm số
Bài 1 trang 84 SBT Toán 11 Tập 1: Sử dụng định nghĩa, tìm các giới hạn sau:
c) limx→+∞4−x2x+1.
Lời giải:
a) Giả sử (xn) là dãy số bất kì thỏa mãn xn ≠ –1 với mọi n và limxn = ‒1.
Ta có: lim(x3n−3xn)=(limxn)3−3limxn=(−1)3−3⋅(−1)=2.
Vậy limx→−1(x3−3x)=2.
b) Giả sử (xn) là dãy số bất kì thỏa mãn xn≥−52, xn ≠ 2 với mọi n và limxn = 2.
Ta có:
lim√2xn+5=√lim2xn+lim5=√2limxn+lim5
=√2⋅2+5=√9=3.
Vậy limx→2√2x+5=3.
c) Giả sử (xn) là dãy số bất kì thỏa mãn limxn = +∞.
Ta có: lim4−xn2xn+1 = lim4xn−lim1lim2+lim1xn = 0−12+0=−12.
Vậy limx→+∞4−x2x+1=−12.
Bài 2 trang 84 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các giới hạn sau:
c) limx→−2x2−x(2x+1)2;
d) limx→−1√10−2x2.
Lời giải:
a)limx→−3(8+3x−x2)=8+3limx→−3x−limx→−3x2
=8+3⋅(−3)−(−3)2=−10.
b) limx→2[(5x−1)(2−4x)]=limx→2(5x−1)⋅limx→2(2−4x)
=(5limx→2x−1)⋅(2−4limx→2x)
= (5.2 ‒ 1)(2 ‒ 4.2) = ‒54.
c) limx→−2x2−x(2x+1)2=limx→−2(x2−x)limx→−2(4x2+4x+1)=limx→−2x2−limx→−2x4limx→−2x2+4limx→−2x+1
=(−2)2−(−2)4⋅(−2)2+4⋅(−2)+1=69=23.
d) limx→−1√10−2x2=√limx→−1(10−2x2)=√10−limx→−12x2
=√10−2limx→−1x2=√10−2.(−1)2=√8=2√2.
Bài 3 trang 84 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các giới hạn sau:
c) limx→3x2−4x+3x−3;
d) limx→−22−√x+6x+2;
e) limx→0x√x+1−1;
g) limx→2x2−4x+4x2−4.
Lời giải:
a) limx→−2x2−4x+2=limx→−2(x+2)(x−2)x+2=limx→−2(x−2)=−2−2=−4.
b) limx→1x3−11−x=limx→1(x−1)(x2+x+1)−(x−1)
=limx→1[−(x2+x+1)]=−(limx→1x2+limx→1x+1)=−3.
c) limx→3x2−4x+3x−3=limx→3(x−1)(x−3)x−3=limx→3(x−1)=3−1=2
d) limx→−22−√x+6x+2=limx→−2(2−√x+6)(2+√x+6)(x+2)(2+√x+6)
=limx→−24−(x+6)(x+2)(2+√x+6)=limx→−2−(x+2)(x+2)(2+√x+6)
=limx→−2−12+√x+6=−12+√−2+6=−14.
e) limx→0x√x+1−1=limx→0x(√x+1+1)(√x+1−1)(√x+1+1)
=limx→0x(√x+1+1)(x+1)−1=limx→0(√x+1+1)=2.
g) limx→2x2−4x+4x2−4=limx→2(x−2)2(x+2)(x−2)
=limx→2x−2x+2=limx→2(x−2)limx→2(x+2)=04=0.
b) limx→42f(x)⋅g(x)[f(x)+g(x)]2.
Lời giải:
a) limx→4[g(x)−3f(x)]=(−3)−3⋅2=−9.
b) limx→42f(x)⋅g(x)[f(x)+g(x)]2=2⋅2⋅(−3)[2+(−3)]2=−121=−12.
Tìm limx→+∞2f(x)+g(x)2f(x)−g(x).
Lời giải:
Ta có limx→+∞[f(x)+2g(x)]=7.
⇒limx→+∞f(x)+2limx→+∞g(x)=7
⇒3+2limx→+∞g(x)=7
⇒limx→+∞g(x)=2
Suy ra limx→+∞2f(x)+g(x)2f(x)−g(x)=2limx→+∞f(x)+limx→+∞g(x)2limx→+∞f(x)−limx→+∞g(x)=2⋅3+22⋅3−2=2.
Bài 6 trang 84 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số f(x)={3x+4, x≤−13−2x2, x>−1.
Tìm các giới hạn limx→−1+f(x),limx→−1−f(x) và limx→−1f(x).
Ta có:
⦁ limx→−1+f(x)=limx→−1+(3−2x2)=limx→−1+3−2limx→−1+x2
=3−2⋅(−1)2=1.
⦁limx→−1−f(x)=limx→−1−(3x+4)=3limx→−1−x+4=3⋅(−1)+4=1.
⦁ Vì limx→−1+f(x)=limx→−1−f(x)=1 nên limx→−1f(x)=1.
Bài 7 trang 84 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số f(x)={2x+1, x≤1√x2+a, x>1.
Tìm giá trị của tham số a sao cho tồn tại giới hạn limx→1f(x).
Ta có: limx→1−f(x)=limx→1−(2x+1)=2limx→1−x+1=2⋅1+1=3;
limx→1+f(x)=limx→1+√x2+a=√limx→1+(x2+a)=√1+a;
Để tồn tại limx→1f(x) thì limx→1−f(x)=limx→1+f(x)
Tức là √1+a=3, suy ra a = 8.
Bài 8 trang 85 SBT Toán 11 Tập 1: Mỗi giới hạn sau có tồn tại không? Nếu có, hãy tìm giới hạn đó.
Lời giải:
a) Ta có:
⦁limx→0−x2|x|=limx→0−x2−x=limx→0−x−1=limx→0−(−x)=0;
⦁limx→0+x2|x|=limx→0+x2x=limx→0+x1=limx→0+x=0.
Do limx→0−x2|x|=limx→0+x2|x|=0 nên tồn tại giới hạn limx→0x2|x| và limx→0x2|x|=0.
b) Ta có:
⦁limx→2+x2−2x|x−2|=limx→2+x2−2xx−2=limx→2+x(x−2)x−2=limx→2+x=2.
⦁ limx→2−x2−2x|x−2|=limx→2−x2−2x2−x=limx→2−x(x−2)2−xlimx→2−(−x)=−2.
Do limx→2+x2−2x|x−2|≠limx→2-x2−2x|x−2| nên không tồn tại giới hạn limx→2x2−2x|x−2|.
Bài 9 trang 85 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các giới hạn sau:
c) limx→−∞3x+1√x2−2x;
d) limx→+∞(x−√x2+2x).
Lời giải:
a) limx→+∞xx+4=limx→+∞11+4x=11+4⋅0=1.
b) limx→−∞2x2+1(2x+1)2=limx→−∞2+1x2(2+1x)2=2+0(2+0)2=12.
c) Với x < 0 thì √x2=|x|=−x, nên ta có:
limx→−∞3x+1√x2−2x=limx→−∞x(3+1x)−x√1−2x=limx→−∞3+1x−√1−2x=−3+0√1−2⋅0=−3.
d) limx→+∞(x−√x2+2x)=limx→+∞(x−√x2+2x)(x+√x2+2x)x+√x2+2x
=limx→+∞x2−(x2+2x)x+√x2+2x=limx→+∞−2xx+x√1+2x
=limx→+∞−21+√1+2x=−21+1=−1.
Bài 10 trang 85 SBT Toán 11 Tập 1: Tính các giới hạn sau:
c) limx→−∞√x2−2x+3.
Lời giải:
a) limx→−∞(x3+2x2−1)=limx→−∞[x3(1+2x−1x3)]
Ta có limx→−∞x3=−∞ và limx→−∞(1+2x−1x3)=1+0−0=1.
Suy ra limx→−∞(x3+2x2−1)=limx→−∞[x3(1+2x−1x3)]=−∞.
b) limx→+∞x3+2x23x2+1=limx→+∞[x⋅x2+2x3x2+1]
Ta có limx→+∞x=+∞ và limx→+∞x2+2x3x2+1=limx→+∞1+2x3+1x2=13
Suy ra limx→+∞x3+2x23x2+1=limx→+∞[x⋅x2+2x3x2+1]=+∞.
c) limx→−∞√x2−2x+3=limx→−∞√x2(1−2x+3x2)
=limx→−∞(|x|√1−2x+3x2)
Ta có limx→−∞|x|=limx→−∞(−x)=+∞ và limx→−∞√1−2x+3x2=1
Suy ra limx→−∞√x2−2x+3=limx→−∞(|x|√1−2x+3x2)=+∞.
Bài 11 trang 85 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm giá trị của các tham số a và b, biết rằng:
Lời giải:
a) Do limx→2(x−2)=2−2=0 nên để tồn tại giới hạn hữu hạn limx→2ax+bx−2=5, trước hết ta phải có limx→2(ax+b)=0 hay 2a + b = 0, suy ra b = ‒2a.
Khi đó, limx→2ax+bx−2=limx→2ax−2ax−2=limx→2a(x−2)x−2=limx→2a=a
Suy ra a = 5 và b = ‒10.
b) Do limx→1(x−1)=1−1=0 nên để tồn tại giới hạn hữu hạn limx→1a√x+bx−1=3, trước hết ta phải có limx→1(a√x+b)=0 hay a + b = 0, suy ra b = ‒a.
Khi đó, limx→1a√x+bx−1=limx→1a√x−ax−1 =limx→1a(√x−1)x−1=limx→1a(√x−1)(√x+1)(x−1)(√x+1)
=limx→1a(x−1)(x−1)(√x+1)=limx→1a√x+1=a2.
Suy ra a2=3 hay a = 6, suy ra b = ‒6.
Lời giải:
Trung điểm của đoạn thẳng OM là I(t2;t22)
Đường trung trực của OM nhận →OM=(t,t2) làm vectơ pháp tuyến và đi qua điểm I(t2;t22) nên có phương trình d:t(x−t2)+t2(y−t22)=0.
Do đường trung trực của đoạn thẳng OM cắt trục tung tại N nên thay x = 0 vào phương trình của d, ta nhận được y=12(1+t2).
Suy ra N(0;12(1+t2))
Điểm M dần đến điểm O khi t dần đến 0+. Ta có limx→0+12(1+t2)=12.
Suy ra khi điểm M dần đến điểm O thì điểm N dần đến điểm A(0;12).
Lý thuyết Giới hạn của hàm số
1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
Cho khoảng K chứa điểm x0và hàm số y=f(x) xác định trên K hoặc trên K∖{x0}. Ta nói hàm số y=f(x) có giới hạn hữu hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, xn∈K∖{x0} và xn→x0, ta cóf(xn)→L
Kí hiệu hay , khi .
2. Các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số
a, Nếu và thì
b, Nếu với mọi và thì và .
* Nhận xét:
(, nếu tồn tại )
3. Giới hạn một phía
Cho hàm số xác định trên khoảng .
Ta nói có giới hạn bên phải là số L khi nếu với dãy số bất kì, và ta có , kí hiệu .
Cho hàm số xác định trên khoảng .
Ta nói có giới hạn bên phải là số L khi nếu với dãy số bất kì, và ta có , kí hiệu .
*Chú ý:
thì không tồn tại .
Các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số ở Mục 2 vẫn đúng khi ta thay bằng hoặc .
4. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực
Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói hàm số có giới hạn là số L khi nếu với dãy số bất kì và ta có , kí hiệu hay khi .
Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói hàm số có giới hạn là số L khi nếu với dãy số bất kì và ta có , kí hiệu hay khi .
* Nhận xét:
- Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực.
- Với c là hằng số, k là một số nguyên dương ta có:
5. Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm
- Cho hàm số xác định trên khoảng .
Ta nói hàm số có giới hạn bên phải là khi về bên phải nếu với dãy số bất kì thỏa mãn và ta có , kí hiệu
Ta nói hàm số ó giới hạn bên phải là khi về bên trái nếu với dãy số bất kì thỏa mãn và ta có , kí hiệu
Các giới hạn một bên, được định nghĩa tương tự.
* Chú ý:
- k là số nguyên dương chẵn.
- k là số nguyên dương lẻ.
Giới hạn vô cực
Nếu và hoặc thì được tính như sau:
Các quy tắc trên vẫn đúng khi thay thành (hoặc ,)

Xem thêm lời giải SBT Toán lớp 11 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 3 trang 91
Bài 1: Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Friends Global
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Friends Global
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Friends Global đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 11 Friends Global theo Unit có đáp án
- Giải sgk Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Chân trời sáng tạo