Giải Toán 7 trang 58 Tập 2 Cánh diều

Với giải bài tập Toán lớp 7 trang 58 Tập 2 trong Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 trang 58 Tập 2.

1 486 lượt xem


Giải Toán 7 trang 58 Tập 2

Luyện tập 3 trang 58 Toán 7 Tập 2:

Cho hai đa thức: Px=2x25x13 và Qx=6x4+5x2+23 + 3x.  

Tính hiệu P(x) - Q(x).

Lời giải:

Sắp xếp đa thức Q(x) theo số mũ giảm dần của biến x như sau:

Qx=6x4+5x2+23 + 3x

Qx=6x4+5x2+23 + 3x.

Ta có:

Giải Toán 7 Bài 3 (Cánh diều): Phép cộng, phép trừ đa thức một biến (ảnh 1)

Vậy P(x) - Q(x) = 6x4 - 3x2 - 8x - 1.

Hoạt động 6 trang 58 Toán 7 Tập 2:

Cho hai đa thức: P(x) = -3x2 + 2 + 7x và Q(x) = -4x + 5x2 + 1.

a) Sắp xếp các đa thức P(x) và Q(x) theo số mũ giảm dần của biến.

b) Viết hiệu P(x) - Q(x) theo hàng ngang, trong đó đa thức Q(x) được đặt trong dấu ngoặc.

c) Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức của đa thức Q(x), nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau.

d) Tính hiệu của P(x) - Q(x) bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm.

Lời giải:

a) Sắp xếp các đa thức P(x) và Q(x) theo số mũ giảm dần của biến ta có:

P(x) = -3x2 + 2 + 7x = -3x2 + 7x + 2.

Q(x) = -4x + 5x2 + 1 = 5x2 + (-4x) + 1 = 5x2 - 4x + 1.

b) Viết hiệu P(x) - Q(x) theo hàng ngang trong đó đa thức Q(x) được đặt trong dấu ngoặc:

P(x) - Q(x)

= -3x2 + 7x + 2 - (5x2 - 4x + 1)

c) Bỏ dấu ngoặc và nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau ta có:

P(x) - Q(x)

= -3x2 + 7x + 2 - (5x2 - 4x + 1)

= -3x2 + 7x + 2 - 5x2 + 4x - 1

= (-3x2 - 5x2) + (7x + 4x) + (2 - 1)

d) Tính hiệu:

P(x) - Q(x)

= (-3x2 - 5x2) + (7x + 4x) + (2 - 1)

= -8x2 + 11x + 1.

Vậy P(x) - Q(x) = -8x2 + 11x + 1.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Giải Toán 7 trang 54 Tập 2

Giải Toán 7 trang 55 Tập 2

Giải Toán 7 trang 56 Tập 2

Giải Toán 7 trang 57 Tập 2

Giải Toán 7 trang 58 Tập 2

Giải Toán 7 trang 59 Tập 2

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 4: Phép nhân đa thức một biến

Bài 5: Phép chia đa thức một biến

Bài tập cuối chương 6

Bài 1: Tổng các góc của một tam giác

Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác

1 486 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: