Giải Toán 10 trang 73 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Với giải bài tập Toán lớp 10 trang 73 Tập 2 trong Bài tập cuối chương 9 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 73 Tập 2.

1 1,430 24/02/2023


Giải Toán 10 trang 73 Tập 2

Bài tập 1 trang 73 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm A(2; 1), B(1; 4), C(4; 5), D(5; 2).

a) Chứng minh ABCD là hình vuông. 

b) Tìm tọa độ tâm I của hình vuông ABCD.

Lời giải:

a) Ta có:  AB = (−1; 3), DC = (−1; 3)  AB  DC .

 ABCD là hình bình hành.

Lại có:  AD = (3; 1)  AB . AD = −1. 3 + 3. 1 = 0

  AB  AD  hay AB  AD

 Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

Ta có: AD = AD  32+12  10

          AB = AB   (1)2+32 =  10

 AB = AD  Hình chữ nhật ABCD là hình vuông.

Vậy ABCD là hình vuông.

b) Tâm I của hình vuông ABCD là trung điểm của AC 

I2+42;1+52  I = (3; 3).

Vậy tâm của hình vuông ABCD là I(3; 3).

Bài tập 2 trang 73 Toán lớp 10 Tập 2: Cho AB và CD là dây cung vuông góc tại E của đường tròn (O). Vẽ hình chữ nhật AECF. Dùng phương pháp tọa độ để chứng minh EF vuông góc với DB.

Lời giải:

Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ. A(a; 0), B(b; 0), C(0; c), D(0; d). Hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại E (trùng với gốc tọa độ O).

Giải Toán 10 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 9  (ảnh 1)

Vì ACEF là hình chữ nhật nên F(a; c). 

Gọi I là tâm đường tròn (O), K và H lần lượt là chân đường cao hạ từ I tới AB, CD.

 K là trung điểm của AB   Ka+b2;0.

     H là trung điểm của CD  H0;c+d2

 Ia+b2;c+d2 .

Ta có:  IA = aa+b2;c+d2  IA = IA = aa+b22+c+d22 .

          IC = a+b2;cc+d2   IC = IC = a+b22+cc+d22 .

Vì IA = IC (= R)  aa+b22+c+d22  a+b22+cc+d22

 (a b)2 + (c + d)2 = (a + b)2 + (c d)2

 a2 2ab + b2 + c2 + 2cd + d2 = a2 + 2ab + b2 + c2 2cd + d2

 4ab = 4cd  ab = cd  ab − cd = 0 (1)

Ta có:  EF = (−a; −c},  = (−b; d)

 EF . BD = (−a).(−b) − c.d = ab − cd = 0 (theo (1))

  EF  BD  hay EF  BD.

Vậy EF  BD.

Bài tập 3 trang 73 Toán lớp 10 Tập 2: Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp sau:

a) d1x y + 2 = 0 và d2x + y + 4 = 0;

b) d1x=1+ty=3+2t  và d2x 3y + 2 = 0;

c) d1 x=2ty=5+3t và d2x=1+3t'y=3+t' .

Lời giải:

Giải Toán 10 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 9  (ảnh 1)

 d1  d2  (d1d2) = 90°.

Gọi M là giao điểm của d1 và d2.

Khi đó tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình: xy+2=0 x+y+4=0 .

Giải hệ xy+2=0 x+y+4=0  ta được x=3 y=1   M(−3; −1).

Vậy d1 và d2 vuông góc và cắt nhau tại M(−3; −1).

Giải Toán 10 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 9  (ảnh 1)

 d1 và d2 cắt nhau.

Gọi M là giao điểm của d1 và d2.

Tọa độ giao điểm M của d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình: 2xy+1=0x3y+2=0 .

Giải hệ 2xy+1=0x3y+2=0  ta được x=15y=35   M15;35 .

Giải Toán 10 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 9  (ảnh 1)

 (d1d2) = 45°.

Vậy d1 cắt d2 tại điểm M15;35  và (d1d2) = 45°.

c) Đường thẳng d1x=2ty=5+3t đi qua điểm (2; 5) và có vectơ chỉ phương là u1 = (−1; 3) d1 có vectơ pháp tuyến là n1  = (3; 1),

Khi đó phương trình tổng quát của d1 là 3x + y 11 = 0.

Đường thẳng d2x=1+3t'y=3+t'  đi qua điểm (1; 3) và có vectơ chỉ phương là u2 =(3; 1) d2 có vectơ pháp tuyến là n2  = (1; −3),

Khi đó phương trình tổng quát của d2 là x 3y + 8 = 0.

Giải Toán 10 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 9  (ảnh 1)

Gọi M là giao điểm của d1 và d2.

Khi đó tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình: 3x+y11=0x3y+8=0 .

Giải hệ 3x+y11=0x3y+8=0  ta được x=52y=72  ⇒ M52;72

Vậy d1 và d2 vuông góc và cắt nhau tại M52;72 .

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Giải Toán 10 trang 73 Tập 2

Giải Toán 10 trang 74 Tập 2

Giải Toán 10 trang 75 Tập 2

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Bài 1: Không gian mẫu và biến cố

Bài 2: Xác suất của biến cố

Bài tập cuối chương 10

Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai bằng phần mềm Geogebra

Bài 2: Vẽ ba đường conic bằng phần mềm Geogebra

1 1,430 24/02/2023


Xem thêm các chương trình khác: