Cách giải bài tập Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ cơ bản và nâng cao – Toán lớp 7

Với Cách giải bài tập Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ cơ bản và nâng cao môn Toán lớp 7 Đại số gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập các dạng toán về Cách giải bài tập Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ cơ bản và nâng cao lớp 7. Mời các bạn đón xem:

1 26,780 21/03/2022
Tải về


Cách giải bài tập Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ cơ bản và nâng cao – Toán lớp 7

I. LÝ THUYẾT:

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ:

- Mỗi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số ab(a,bZ,b0) Ta cộng trừ số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số có mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.

- Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.

2. Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.

3. Quy tắc nhân, chia số hữu tỉ:

Với hai số hữu tỉ x=ab; y=cd

- Nhân hai số hữu tỉ: x.y= ab.cd=acbd

- Chia hai số hữu tỉ: x:y= ab:cd=ab.dc=adbc ( y0)

4. Chú ý:

- Phép cộng trong  , ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong 

- Phép nhân trong  có các tính chất cơ bản: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Thương của phép chia x cho y gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu là xy .

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:

Dạng 2.1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ.

1. Phương pháp giải:

- Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương (bằng cách quy đồng mẫu của chúng);

- Cộng, trừ hai tử số, mẫu chung giữ nguyên;

- Rút gọn kết quả (nếu có thể).

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính: 35+-13

Giải: 35+-13=915+-515=9-515=415

Dạng 2.2: Viết một số hữu tỉ dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ.

1. Phương pháp giải:

Một trong các phương pháp giải có thể là:

- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương.

- Viết tử của phân số thành tổng hoặc hiệu của hai số nguyên.

- Tách ra hai phân số có tử là các số nguyên vừa tìm được.

- Rút gọn phân số (nếu có thể).

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 2: Viết số hữu tỉ -712 dưới các dạng sau đây:

a) -712 là tổng của hai số hữu tỉ âm.

b) -712 là hiệu của hai số hữu tỉ dương.

Giải:

a) -712 là tổng của hai số hữu tỉ âm là: -712=-16+-512  vì

-212+-512=-16+-512=-712

b) -712 là hiệu của hai số hữu tỉ dương là:-712=1-1912 vì

1212-1912=1-1912=-712

Dạng 2.3: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng hoặc một hiệu.

1. Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 3: Tìm x biết:

a) x + 23=45                                                          

b) x - 115=110

Giải:

a) x + 23=45

    x         = 45-23

    x         = 215                                                       

  Vậy x = 215 là giá trị cần tìm.                                                   

b) x - 115=110

    x          = 110+115

   x           = 16

Vậy x = 16 là giá trị cần tìm.

Dạng 2.4: Nhân, chia hai số hữu tỉ.

1. Phương pháp giải:

- Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số.

- Áp dụng quy tắc nhân, chia phân số;

- Rút gọn kết quả (nếu có thể).

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 4: Tính:

a) 3,5. (-114)                                                       b) -517: (-2)

Giải:

a) 3,5. (-114) = 72.-547.(-5)2.4=-358=-4,375

b)-517:(-2)=-517.1-2=(-5).117.(-2)=534

Dạng 2.5: Viết một số hữu tỉ dưới dạng tích hoặc thương của hai số hữu tỉ.

1. Phương pháp giải:

- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số;

- Viết tử và mẫu của phân số dưới dạng tích của hai số nguyên;

- “Tách” ra hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên tìm được;

- Lập tích hoặc thương của các phân số đó.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 5: Viết số hữu tỉ -512 dưới các dạng sau đây:

a) -512 là tích của hai số hữu tỉ.

b) -512 là thương của hai số hữu tỉ.

Giải:

a) -512 là tích của hai số hữu tỉ là: -512=-16.52 vì -16.52=-1.56.2=-512

b) -512 là thương của hai số hữu tỉ là: -512=-56:2  vì

-56:2=-56.12=-5.16.2=-512

Dạng 2.6: Thực hiện các phép tính với nhiều số hữu tỉ.

1. Phương pháp giải:

- Thứ tự thực hiện phép tính: Trong một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện nhân, chia trước cộng, trừ sau.

- Đối với phép tính có dấu ngoặc, ta áp dụng quy tắc dấu ngoặc đối với các số hữu tỉ:

+ Nếu có các dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn thì làm theo thứ tự trước hết tính trong ngoặc tròn rồi đến ngoặc vuông, cuối cùng là ngoặc nhọn.

+ Nếu có các dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn thì làm theo thứ tự trước hết tính trong ngoặc tròn rồi đến ngoặc vuông, cuối cùng là ngoặc nhọn.

+ Có thể bỏ dấu ngoặc rồi tính hoặc nhóm các số hạng một cách thích hợp: a,b:-(a+b)=-a-b

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 6: Tính:

a) 25+(-43)+(-12)                                   

b)-56.12-7.(-2115)

Giải:

a)25+(-43)+(-12)=25+-43+-12=1230+-4030+1530=-4330

b) 

Dạng 2.7: Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.

1. Phương pháp giải:

Đối với những bài tính nhanh, với mọi a, b, c  ta có thể áp dụng các tính chất sau:

- Tính chất giao hoán:

+ Phép cộng: a + b = b + a;

+ Phép nhân: a.b = b.a.

- Tính chất kết hợp:

+ Phép cộng: (a + b) + c = a + (b + c);

+ Phép nhân: (a.b).c = a.(b.c).

- Tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng: a(b + c) = ab + ac.

- Tính chất phân phối giữa phép nhân với phép trừ: a(b - c) = ab - ac.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 7: Tính nhanh:

a) 13+57+-13+16+27+116

b)35.47+35.107

Giải:

a) 13+57+-13+16+27+116=(13+-13)+(57+27)+( 16+116)

                                                 = 0         + 1       +      2

                                                 = 3

b) 35.47+35.107=35(47+107)=35.2=65

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1: Tính:

a) -213+-1126                    b)-2+-58                      c)-1315+5-18

Bài 2: Tính:

a) -25--311                               b) 1330-15                       c)(-4)-(-45)

Bài 3: Tìm ba cách viết số hữu tỉ  dưới dạng:

a) Tổng của hai số hữu tỉ âm.

b) Hiệu của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương.

Bài 4: Tìm x biết:

a) x + 38=112                                               

b)x +13=25-(-13)

c) 25x - 13= -2               

d) -215 - x = -310+15

Bài 5: Tính:

a) -934.174                    b)1715:43                          c)415: (-245)

Bài 6: Tìm ba cách viết số hữu tỉ -815 dưới dạng:

a) Tích của hai số hữu tỉ.

b) Thương của hai số hữu tỉ.

Bài 7: Tính:

a)35+(-43)+(-34)                                    

b)58-(-25)-310

c)16.9-8.(-1211)                                           

d)(1718:5136).35

Bài 8: Tính nhanh:

A= 253-465-187+53+1265-372

B = (-59).311+(-328).311

Bài 9: Bỏ ngoặc rồi thực hiện phép tính:

a)112-(-16-14)

b)13-(-54)-(14+38)

c) 34--53+(112-29)

Bài 10: Tính giá trị biểu thức M = 34-35+37+311134-135+137+1311

Hướng dẫn giải:

Bài 1: Tính:

a) -23+-1126=-426+-1126=-1526                            

b)-2+-58=-166+-58=-218                      

c) -1315+5-18=-7890+-2590=-10390

Bài 2: Tính:

a)-25--311=-2255--1555=-755                               

b)1330-15=1330-630=730                            

c) (-4)-(-45)=-205+45=-165

Bài 3:

a) Ba cách viết tổng của hai số hữu tỉ âm:

-815=-115+-715; -815=-215+-615; -815=-13+-15

b) Ba cách viết hiệu của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương.

-815=-25-215;-815=-715-115;-815=-15-13

Bài 4: Áp dụng quy tắc chuyển vế và cộng, trừ các số hữu tỉ để tìm x.

a) x =-724                                            b)x =25

c) x = -256                                          d) x=-130

Bài 5:

a)-934.174=-9.1734.4=-98                                      

b)1715:43=1715.34=17.315.4=1720                       

c)415:(-245)=215:-145=215.-514=-32

Bài 6:

a) Ba cách tích của hai số hữu tỉ:

-815=-23.45;-815=15.-85;-815=2.-415

b) Ba cách thương của hai số hữu tỉ.

-815=4:-152;-815=13:-58;-815=16:-516

Bài 7:

a)35+-43+-34=3660+-8060+-4560=-8960                                    

b)58--25-310=2540+1640-1240=2940

c) 16.9-8.-1211=9.126.8.11=944                                       

d)1718:5136.35=1718.3651.35=17.36.218.51.5=25

Bài 8: 

A = 253-465-187+53+1265-372

    = 253+53+-463+1265-187+372

     =  10+16 - 295146914

B=-59.311+-139.311=-59-139.311=-2.311=-611

Bài 9: (Áp dụng quy tắc bỏ ngoặc)

a) 112--16-14=112+16+14=12

b)13--54-14+38=13--54-14-38=13+54+14+38=5324  

c)34--53+112-29=34--53+112-29=34+53-112+29=239  

Bài 10:

M=34-35+37+311134-135+137+1311=3.14-15+17+1113.14-15+17+111=313

Xem thêm các dạng bài tập và công thức Toán lớp 7 hay, chi tiết khác:

1 26,780 21/03/2022
Tải về