Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải

Với cách giải các dạng toán về tập hợp Q các số hữu tỉ môn Toán lớp 7 Đại số gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập các dạng toán về tập hợp Q lớp 7. Mời các bạn đón xem:

1 14,825 08/12/2023
Tải về


Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải

I. Lý thuyết về số hữu tỉ

1. Khái niệm số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

- Số hữu tỉ là các số có thể biểu diễn được dưới dạng phân số ab  a,b,b0.

- Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là (x là số hữu tỉ thì ghi là x)

- Ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ được gọi là điểm x.

+ Các số nguyên ta đã biết biểu diễn trên trục số.

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

+ Tương tự cách biểu diễn số nguyên ta biểu diễn số hữu tỉ ab  a,b+,b0 như sau:

Chia đoạn có độ dài 1 đơn vị thành b phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì điểm biểu diễn số hữu tỉ ab cách gốc 0 là a đơn vị mới.

+ Với số hữu tỉ ab có tử số và mẫu số trái dấu ta biểu diễn tương tự nhưng chia đoạn 1 đơn vị bên trái gốc 0.

Ví dụ: Để biểu diễn số hữu tỉ 35 ta chia đoạn 1 đơn vị thành 5 phần, điểm biểu diễn số 35 như hình vẽ:

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

- Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.

+ Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y;

+ Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương;

+ Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm;

+ Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

2. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kì bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.

Với hai số hữu tỉ a, b bất kì, ta luôn có hoặc a = b hoặc a < b hoặc a > b.

Cho ba số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b và b < c thì a < c (tính chất bắc cầu).

Trên trục số, nếu a < b thì điểm a nằm trước điểm b.

Ví dụ:

+ So sánh 0,5 và 34 ta làm như sau:

Ta có 0,5 = 510=12=24

Vì 2 < 3 nên 24 < 34hay 0,5 < 34 .

+ 0,5 < 34 nên 0,5 nằm trước 34 trên trục số.

Lý thuyết Tập hợp các số hữu tỉ – Toán lớp 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

+ Ta có thể cử dụng tính chất bắc cầu để so sánh hai số hữu tỉ 56 65 như sau:

56<66=1 1=55<65 nên 56 < 1 < 65 .

Vậy 56<65 .

Chú ý:

• Trên trục số, các điểm nằm trước gốc O biểu diễn số hữu tỉ âm (tức số hữu tỉ nhỏ hơn 0); các điểm nằm sau gốc O biểu diễn số hữu tỉ dương (tức số hữu tỉ lớn hơn 0). Số 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm.

II. Các dạng bài tập cơ bản

Dạng 1.1: Sử dụng các ký hiệu , , , , , .

1. Phương pháp giải:

Nắm vững ý nghĩa của từng ký hiệu:

- Kí hiệu đọc là “phần tử của” hoặc “thuộc”.

- Kí hiệu đọc là “không phải là phần tử của” hoặc “không thuộc”.

- Kí hiệu đọc là “là tập hợp con của”.

- Kí hiệu chỉ tập hợp các số tự nhiên.

- Kí hiệu chỉ tập hợp các số nguyên.

- Kí hiệu chỉ tập hợp các số hữu tỉ.

- Các kí hiệu ; dùng để so sánh giữa phần tử với tập hợp.

- Các kí hiệu dùng để so sánh giữa các tập hợp với nhau.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Điền kí hiệu (,   ,   ) thích hợp vào ô trống:

5 -4

-2 -35  

-35       

Giải:

Các kí hiệu ;  dùng để so sánh giữa phần tử với tập hợp.

Các kí hiệu dùng để so sánh giữa các tập hợp với nhau.

Vì 5 là số tự nhiên nên 5

Vì – 4 là số nguyên nên – 4

2=21 nên – 2 có thể biểu diễn được dưới dạng số hữu tỉ.

Do đó – 2.

35 nên 35 không phải là số nguyên. Do đó 35.

35 biểu diễn dưới dạng ab  a,b,  b0 nên 35 là số hữu tỉ. Do đó

Vì mọi số nguyên đều biểu diễn được dưới dạng số hữu tỉ nên , nên

Từ đó, ta điền ký hiệu thích hợp vào ô trống như sau:

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Dạng 1.2: Biểu diễn số hữu tỉ

1. Phương pháp giải:

- Số hữu tỉ thường được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản.

- Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương. Khi đó mẫu của phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau.

+ Trường hợp 1: a > 0, khi đó ab là số hữu tỉ dương, ta chia khoảng có độ dài 1 đơn vị làm b phần bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng 1b đơn vị cũ, tiếp theo lấy về phía chiều dương trục Ox a phần, ta được vị trí của số ab.

+ Trường hợp 2: a < 0, khi đó ab là số hữu tỉ âm, ta chia khoảng có độ dài 1 đơn vị làm b phần bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng 1b đơn vị cũ, tiếp theo lấy về phía chiều âm trục Ox a phần, ta được vị trí của số ab.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 2:

a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 25:

615;  315;  1230;  620;  1035?

b) Biểu diễn số hữu tỉ 25 trên trục số.

Giải:

a) Ta có 25=25. Rút gọn các phân số đã cho ta được:

615=25;  315=15;  1230=25; 620=310;  1035=27.

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ 25 615;  1230.

b) Vì 1<25<0 nên 25 nằm giữa -1 và 0 trên trục số, ta chia đoạn này thành 5 phần. Phân số 25 được biểu diễn trên trục số như sau:

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Dạng 1.3: So sánh các số hữu tỉ

1. Phương pháp giải:

Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó bằng một trong các cách sau:

- Đưa về các phân số có cùng mẫu số dương rồi so sánh tử số.

- So sánh với số 0, so sánh với số 1, với –1,…

- Dựa vào phần bù của 1: So sánh các phần bù rồi suy ra kết quả.

- So sánh với phân số trung gian.

- Có thể sử dụng tính chất sau: Nếu a, b, c và a < b thì a + c < b + c

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 3: So sánh các số hữu tỉ:

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Giải:

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Bài tập có đáp án

Bài 1. So sánh:

a) – 1,25 và – 1,125;

b) 0,8 815 ;

c) 219 1019 ;

d) 223 176 ;

e) 1202212023 ;

f) – 5,6 và 12 ;

g) 79 và 1,5.

Hướng dẫn giải

a) Có 1,25 > 1,125 nên – 1,25 < – 1,125

b) Có 0,8=810=45=1215 , vì 1215>815 . Nên 0,8 >815

c) Có 219<1019 nên -219<-1019

d) Có 223=83=166 , vì 166<176. Nên 223<176

e) 12022>12023

f) Có – 5,6 < 0 và 12> 0. Nên – 5,6 < 12

g) Có 79< 1 và 1,5 > 1. Nên 79< 1,5.

Bài 2. Điền kí hiệu (, ) thích hợp vào chỗ chấm:

a) 0,15 … ;

b) -50 ;

c) 1,0 … ;

d) 1,28 .

Hướng dẫn giải

a) Vì 0,15 = 15100=320 (trong đó 3; 20 ℤ và 20 ≠ 0) nên 0,15

b) Ta có: 50 (trong đó 5; 0 ℤ và 0 = 0) nên 50

c) Vì 1, 0 = 11 (trong đó 1; 1 ℤ và 1 ≠ 0) nên 1,0

d) Vì 1,28=1,2:8=1210:8=1210.18=310 (trong đó 3; 10 ℤ và 10 ≠ 0) nên 1,28.

Bài 3. Cho trục số sau:

Lý thuyết Tập hợp các số hữu tỉ – Toán lớp 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

a) Các điểm A, B, C, D biểu diễn những số hữu tỉ nào?

b) Tìm số đối của các số hữu tỉ trên và biểu diễn chúng trên trục số.

Hướng dẫn giải

a) Ta thấy đoạn thẳng đơn vị cũ (ví dụ đoạn từ 0 đến 1) được chia thành 5 phần bằng nhau nên đoạn đơn vị mới bằng 15 đơn vị cũ. Do đó:

Điểm A nằm trước gốc O và cách gốc O một khoảng bằng 7 đơn vị nên nó biểu diễn số hữu tỉ 75 .

Tương tự, ta có được:

Điểm B biểu diễn số hữu tỉ 25 .

Điểm C biểu diễn số hữu tỉ 45 .

Điểm D biểu diễn số hữu tỉ 95 .

b) Số đối của -7575=75

Số đối của -2525=25

Số đối của 4545

Số đối của 95-95

Biểu diễn trên trục số:

Lý thuyết Tập hợp các số hữu tỉ – Toán lớp 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)A2. Bài tập trắc nghiệm

Bài 4. Trong các số hữu tỉ: 112; -5; 0,75; 45 . Số đối của số hữu tỉ lớn nhất là

A. 45 ;

B. 5;

C. – 0,75;

D. 45.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có: 112=-32; -5=102102<-32<0 nên -5<112<0

0,75=34=1520; 45=1620 1620>1520>0 nên 45>0,75>0

Do đó: -5<-112<0,75<45

Suy ra số lớn nhất là 45 .

Vậy số đối của 45-45 .

Bài 5. Điểm biểu diễn số đối của của số hữu tỉ 12

Lý thuyết Tập hợp các số hữu tỉ – Toán lớp 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

A. điểm A;

B. điểm B;

C. điểm C;

D. điểm D.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Điểm biểu diễn số hữu tỉ đối của 12 nằm khác phía với 12 so với điểm O. Như vậy điểm này nằm sau O.

Khoảng cách tử O đến 12 là 3 đoạn nên khoảng cách từ O đến điểm đó cũng là 3 đoạn.

Vậy điểm biểu diễn số hữu tỉ đối của 12 là điểm C.

Bài 6. Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là

A. ℕ;

B. ℤ;

C. ℚ;

D. ℝ.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là ℚ.

2. Bài tập tự luyện

Bài 1: Điền kí hiệu (,   ,   ) thích hợp vào ô trống:

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Bài 2:

a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 54:

108;  2016;  4028;  2520;  4535  ?

b) Biểu diễn số hữu tỉ 54 trên trục số.

Bài 3: So sánh các số hữu tỉ:

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Bài 4: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Bài 5: Viết ba số hữu tỉ xen giữa các số hữu tỉ sau:

a) 1314

b) 1101100.

Bài 6: Trên giá sách có 40 quyển sách Toán, 20 quyển sách Văn. Lập tỉ số của các loại sách với số sách đang có trên giá.

Bài 7: Cho a, b, b > 0, n*. Hãy so sánh hai số hữu tỉ aba+nb+n.

Bài 8: So sánh các phân số sau bằng cách nhanh nhất (không quy đồng):

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Bài 9: Cho số hữu tỉ x=a32. Với giá trị nào của a thì:

a) x là số dương;

b) x là số âm;

c) x không là số dương và cũng không là số âm.

Bài 10: Cho số hữu tỉ y=2a13. Với giá trị nào của a thì:

a) y là số dương;

b) y là số âm;

c) y không là số dương và cũng không là số âm.

Hướng dẫn giải:

Bài 1: Đáp số:

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Bài 2:

a) Ta có 54=54. Rút gọn các phân số đã cho, ta được: 108=54;2016=54;  4028=107;2520=54;  4535=97

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ 54108;  2016;  2520.

b) 2<54<1 nên 54 nằm giữa –2 và –1 trên trục số và chia khoảng này thành 4 phần để lấy biểu diễn số hữu tỉ 54.

Bài 3: So sánh các số hữu tỉ:

a) Hai phân số 23 và 25 có cùng tử số, mẫu số của phân số nào lớn hơn thì bé hơn.

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Bài 4:

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Bài 5: Viết ba số hữu tỉ xen giữa các số hữu tỉ sau:

a) Quy đồng hai phân số trên, mẫu số chung của hai phân số 13 và 14 là B(48). Ta tìm ba phân số xen giữa 1648 và 1248

b) 110=0,1; 1100=0,01

Bài 6: Tổng số sách là 40 + 20 = 60 quyển.

Tỉ lệ sách Toán và Văn so với tổng số sách trên giá lần lượt là: 4060=23;   2060=13.

Bài 7:

Ta có: a(b + n) = ab + an

b(a + n) = ab + bn

Vì b > 0, n* nên b + n > 0

+) Nếu a > b thì ab + an > ab + bn

a(b + n) > b(a + n)

+) Nếu a < b thì ab + an < ab + bn

a(b + n) < b(a + n)

ab<a+nb+n.

+) Nếu a = b thì ab=a+nb+n.

Bài 8:

Các dạng toán về Tập hợp Q các số hữu tỉ và cách giải - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Bài 9: Cho số hữu tỉ x=a32.

a) x là số dương khi tử số và mẫu số cùng dấu.

Mà mẫu số là 2 > 0 nên tử số là a – 3 > 0. Vậy a > 3.

b) x là số âm khi tử số và mẫu số khác dấu.

Mà mẫu số là 2 > 0 nên tử là số a – 3 < 0. Vậy a < 3.

c) x không là số dương và cũng không là số âm, nghĩa là x = 0.

Mà mẫu số là 2 ≠ 0 nên tử số a – 3 = 0 hay a = 3.

Bài 10: Cho số hữu tỉ y=2a13. Với giá trị nào của a thì:

a) y là số dương khi tử số và mẫu số cùng dấu, mà mẫu số là –3 < 0 nên tử số bé hơn 0. Vậy a<12.

b) y là số âm khi tử số và mẫu số khác dấu, mà mẫu số là –3 < 0 nên tử số lớn hơn 0. Vậy a>12.

c) y không là số dương và cũng không là số âm, nghĩa là x = 0, có mẫu số là -3 ≠ 0 nên tử số bằng 0. Vậy a=12.

Xem thêm các dạng bài tập và công thức Toán lớp 7 hay, chi tiết khác:

1 14,825 08/12/2023
Tải về