1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án (Phần 15)

Bộ 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án Phần 15 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Hóa. 

1 679 12/08/2023


1000 câu hỏi ôn tập Hóa (Phần 15)

Câu 1: Cho 39,58 gam hỗn hợp G gồm MgCl2, NaCl và NaBr tan hoàn toàn vào nước được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với 500ml dung dịch AgNO3 1,4M thu được dung dịch Z và 93,22 gam hỗn hợp kết tủa Y. Cho Mg dư vào dung dịch Z, khuấy đều thấy tạo thành chất rắn có khối lượng tăng so với kim loại Mg ban đầu là 9,6 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính % khối lượng của các muối trong hỗn hợp G.

Lời giải: nAgNO3=0,5.1,4=0,7(mol)

Cho Mg dư vào dung dịch Z có khối lượng tăng so với kim loại Mg ban đầu  AgNO3 dư

Gọi số mol  nMgCl2=a(mol)nNaCl=b(mol)nNaBr=c(mol)

MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Mg(NO3)2

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3

Ta có: nMgCl2+nNaCl+nNaBr=39,85

→ 95a + 58,5b + 103c = 39,58 (1)

Và mAgCl + mAgBr = 93,22

→ 143,5(2a + b) + 188c = 93,22 (2)

Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag

nMg phản ứng = x (mol) → nAg = 2x (mol)

→mtăng = mAg – mMg

→ 9,6 = 108.2x – 24x

→ x = 0,05

nAgNO3du=0,05.2=0,1(mol)

phản ứng với G = 0,7 – 0,1 = 0,6 (mol)

Theo phương trình phản ứng với G → 2a + b + c = 0,6 = (3)

Giải hệ (1), (2), (3)a=0,12b=0,2c=0,16

%mMgCl2=0,12.9539,58.100=28,8%%mNaCl=0,2.58,539,58.100=29,56%%mNaBr=10028,829,56=41,64%

Câu 2: Cho 3 gam hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm A và Na tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và khí Z. Để trung hòa dung dịch Y cần 0,2 mol HCl. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố A.

Lời giải:

Gọi R là kí hiệu trung bình của 2 kim loại

2R + 2H2O 2ROH + H2

ROH + HCl RCl + H2O

- Theo các PTHH ta có: nR = nROH = nHCl = 0,2 mol

MR=30,2=15(g/mol)

-Ta có: MLi =7 < MR = 15 < MNa = 23

Vậy A là liti (Li).

Câu 3: Cho vào nước dư 3 gam oxit của 1 kim loại hoá trị 1, ta được dung dịch kiềm, chia dung dịch làm hai phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với 90 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng dung dịch làm quỳ tím hoá xanh.

- Phần 2: Cho tác dụng với V(ml) dung dịch HCl 1M sau phản ứng dung dịch không làm đổi màu quỳ tím

a. Tìm công thức phân tử oxit

b. Tính V

Lời giải:

a. Gọi công thức oxit kim loại hóa trị I: M2O

nHCl = 1.0,09 = 0,09mol

Phương trình phản ứng:  M2O  + 2HCl  →  2MCl  +  H2O          (1)

                           1,5/(2M + 16)    3/(2M + 16)

(1) suy ra:  3/(2M + 16) > 0,09  →  M < 8,67

Suy ra: M là Li  

b.    (1/2 hỗn hợp) = 1,5/30 = 0,05 mol

Phương trình phản ứng:  Li2O   +  2HCl   →  2LiCl   +   H2O         (2)

                                          0,05         0,1

(2) suy ra: V = 0,1/1 = 0,1 lít = 100 ml.

Câu 4: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H4 đi qua bình chứa dung dịch nước brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 1,4 gam. Thể tích các khí đo ở (đktc). Thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí là:

A. 30 và 70;

B. 35 và 65;

C. 75 và 25;

D. 90 và 10.

 Lời giải:

Đáp án đúng là: C

PTHH: C2H4 + Br2 → C2H4Br2

Khi cho hỗn hợp khí trên qua dung dich brom thì C2H4 bị giữ lại trong bình

=> mbình tăng =  mC2H4= 1,4(g)

VC2H4=0,05.22,4=1,12(l)VC2H4=0,05.22,4=1,12(l)VCH4=4,481,12=3,36(l)%VCH4=3,364,48.100%=75%%VC2H4=100%75%=25%

Câu 5: Cho 4,6 gam ancol đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với Na thu được 6,8 gam muối khan. Công thức của ancol là:

A. CH3OH;

B. C2H5OH;

C. C3H7OH;

D. C4H9OH.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Giả sử ancol đơn chức, no, mạch hở là ROH

Theo tăng giảm khối lượng:

nROH=6,84,622=0,1(mol)MROH=4,60,1=46(g/mol)

Vậy ancol đơn chức, no, mạch hở là: C2H5OH.

Câu 6: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với HNO3 dư. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong X?

Lời giải:

nMg=4,824=0,2(mol)nNO=2,2422,4=0,1(mol)

Dung dịch X có muối NH4NO3

Xét sự thay đổi e ta có:

Mg0Mg+3+3eN+5+8eN3N+5+3eN+2

Bảo toàn e ta có:

2nMg=3nNO+8nNH4NO3nNH4NO3=2.0,20,1.38=0,0125(mol)

Dung dịch X gồm 2 muối NH4NO3: 0,0125 mol; Mg(NO3)2: 0,2 mol

mX = 0,0125.80 + 0,2.148 = 30,6 (g).

Câu 7: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Phản ứng hoàn toàn thu được V lít N2O (đktc) và khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi là 32 gam. Giá trị của V là?

A. 1,940;

B. 1,120;

C. 2,240;

D. 0,448.

Lời giải: 

Đáp án đúng là: D

nMg=4,824=0,2(mol)→ Số mol của Mg(NO3)2: 0,2 mol

mMg(NO3)2=0,2.148=29,6(g)mNH4NO3=3229,6=2,4(g)nNH4NO3=2,480=0,03(mol)

Xét sự thay đổi e ta có:

Mg0Mg+3+3eN+5+8eN32N+5+8e2N+1

Bảo toàn e ta có:

2nMg=8nN2O+8nNH4NO3nN2O=2.0,20,03.88=0,02(mol)VN2O=0,02.22,4=0,448(l)

Câu 8: Cho 400 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y.

a. Tính nồng độ mol của các ion trong Y?

b. Tính pH của dung dịch Y, xác định môi trường của dung dịch Y?

c. Tính thể tích dung dịch HCl 10% cần để trung hoà dung dịch Y biết D = 1,25 g/ml?

Lời giải:

a. nKOH = 0,4.0,1 = 0,04 (mol)

nH2SO4=0,1.0,1=0,01(mol)2KOH + H2SO4 K2SO4+ H2O0,04...........0,010,02...........0,01..........0,010,02............0...............0,01

Vdd = 0,4 + 0,1 = 0,5 (l)

CMKOHdu=0,020,5=0,04MCMK2SO4=0,010,5=0,02M

b.

pH=14+logOH     =14+log0,04=12,6

Vậy môi trường của dung dịch Y là bazơ.

c. Phương trình: HCl + KOH → KCl + H2O

→nHCl = nKOH dư = 0,02 (mol)

→mHCl = 0,02.36,5 = 0,73 (g)

mddHCl=0,73.10010=7,3(g)VddHCl=7,31,25=5,84(ml)

Câu 9: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được là:

A. 10;

B. 12;

C. 3;

D. 2.

 Lời giải:

Đáp án đúng là: B

nHCl = 0,04.0,75 = 0,03 mol; nBa(OH)2=0,16.0,08=0,0128(mol)

nKOH = 0,16.0,04 = 0,0064 (mol)

nOH=2.0,0128+0,0064=0,032(mol)

H++OHH2O

Lập tỉ lệ: nH+1<nOH1OH

nOHdu=0,0320,03=0,002(mol)OH=0,002(40+160).103=0,01MpH=14+logOH=14+log0,01=12

Câu 10: Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch H3PO4 39,2%. Tính khối lượng muối thu được?

Lời giải

Ta có: mNaOH = 44.10% = 4,4 (g)

nNaOH=4,440=0,11(mol)

Ta có:

 mH3PO4=10.39,2%=3,92(g)nH3PO4=3,9298=0,04(mol)nKOHnH3PO4=0,110,04=2,75

Vậy phản ứng tạo 2 muối: Na3PO4; Na2HPO4

3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O

nH2O=nNaOH=0,11(mol)

Bảo toàn khối lượng:

mNaOH+mH3PO4=mH2O+ mmuối

→mmuối = 4,4 + 3,92 – 0,11.18 = 6,34 (g).

Câu 11: Cho 5,04 lít (đktc) hỗn hợp A gồm các chất mạch hở: C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Đun nóng lượng hỗn hợp A ở trên trong bình kín với một ít bột Ni đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn B, thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Mặt khác, B làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br2 1M. Nếu cho 7,56 lít (đktc) hỗn hợp A đi qua bình đựng dung dịch Br2 thì phản ứng vừa đủ với m gam Br2. Tính giá trị của m.

Lời giải:

Ta quy đổi: C4H10 = 3H2 + 2C2H2

nCO2=13,4422,4=0,6(mol);nBr2=0,2.1=0,2(mol)nA=5,0422,4=0,225(mol)

0,225(mol)AC3H6:x(mol)C2H2:y(mol)H2:z(mol)Ni,t°B0,6(mol)CO20,2(mol)Br2

Ta có: x + y + z = 0,225 (1)

Bảo toàn nguyên tố C: 3x + 2y = 0,6 (2)

nπ(A)=x+2ynπ(B)=nBr2=0,2(mol)nπphanung=nπ(A)nπ(B)                      =x+2y0,2=nH2=z

→ x+ 2y – z = 0,2 (3)

Từ (1) (2) (3) ta được: x+y+z=0,2253x+2y=0,6x+2yz=0,2x=0,19y=0,015z=0,02

Nếu cho 7,56 lít (đktc) hỗn hợp A đi qua bình đựng dung dịch Br2

nA=7,5622,4=0,3375(mol)

Tỉ lệ: 0,33750,225=1,5 nên trong 7,56 lít (đktc) hỗn hợp A có C3H6: 0,285 mol; C2H2: 0,0225 mol; H2: 0,03 mol

Với C4H10= 3H2+ 2C2H2a..............3a.........2a , C2H2: b mol; H2: c mol ta có hệ phương trình:

2a+b=0,02253a+c=0,03a+b+c=0,33750,285a=0b=0,0225c=0,03

nπ(A)=nC3H6+2nC2H2         =0,285+2.0,0225         =0,33(mol)=nBr2mBr2=0,33.160=52,8(g)

Câu 12: Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với oxi thu được nhôm oxit Al2O3. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.

A. 5,1 gam;

B. 10,2 gam;

C. 1,2 gam;

D. 20,4 gam.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

nAl = 5,4/27 = 0,2 mol.

Phương trình hoá học:

4Al + 3O2 → 2Al2O3.

Theo phương trình hoá học có: nO2=34nAl=0,15(mol).

Bảo toàn khối lượng:

mAl2O3=mAl+mO2=5,4+0,15.32=10,2(gam).

Câu 13: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3 thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn có khối lượng bằng?

Lời giải:

Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3 thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N2 (ảnh 1)

Dung dịch thu được có thể chứa NH4NO3: a (mol)

Quá trình nhường e

Quá trình nhận e

Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3 thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N2 (ảnh 1)

ne nhận =10nN2+8nN2O+8nNH4NO3=10.0,03+8.0,01+8a=0,38+8a(mol)

Bảo toàn e ta có:

0,46 = 0,38 = 8a

→ a = 0,01 (mol)

= 0,01 (mol)

Vậy dung dịch thu được gồm: Mg(NO3)2: 0,23 (mol) và NH4NO3: 0,01 (mol)

Cô cạn thu được mrắn =mMg(NO3)2+mNH4NO3  = 0,23.148 + 0,01.80 = 34,84 (g)

Câu 14: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam chất rắn. Giá trị m là:

A. 21,6;

B. 10,8;

C. 27,0;

D. 32,4.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

nFe=5,656=0,1(mol)

Vì Fe tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 nên chỉ xảy ra phản ứng sau:

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Theo phương trình: nAg = 2nFe = 2.0,1 = 0,2 (mol)

→mAg = 0,2.108 = 21,6 (g).

Câu 15: Cho 5,6 gam oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl cho 11,1 g muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại đó?

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Gọi kim loại cần tìm là A, oxit của kim loại A, hoá trị II là AO

Phương trình: AO + 2HCl → ACl2 + H2O

Ta có:

 nAO=5,6MA+16(mol)nACl2=11,1MA+71(mol)

Theo phương trình: nAO=nACl2

5,6MA+16=11,1MA+71MA=40(g/mol)

Vậy A là canxi (Ca).

Câu 16: Cho 5,75 gam kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng hết với dung dịch axit HCl, thu được 2,8 lít khí (ở đktc). Xác định tên của M (Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 86).

 Lời giải

Do M thuộc nhóm IA nên M có hóa trị I

PTHH: 2M + 2HCl → 2MCl + H2

 nH2=2,822,4=0,125(mol)nM=2nH2=2.0,125=0,25(mol)MM=5,750,25=23(g/mol)

Vậy M  Na (Sodium).

Câu 17: Cho 5,9 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với H2SO4 đặc nguội dư thì khí SOthoát ra đủ làm mất màu 50 ml dung dịch Br2 1M. Tổng số mol của hỗn hợp 2 kim loại trên là bao nhiêu ?

Lời giải

 nBr2=0,05.1=0,05(mol)

Phương trình: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Theo phương trình: nSO2=nBr2=0,05(mol)

Khi cho Cu và Al tác dụng với H2SO4 đặc nguội thì chỉ có Cu phản ứng:

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Theo phương trình trên:

→mCu = 0,05.64 = 3,2 (g)

→mAl = 5,9 – 3,2 = 2,7 (g) nAl=2,727=0,1(mol)

Tổng số mol của hỗn hợp 2 kim loại trên là 0,05 + 0,1 = 0,15 (mol).

Câu 18: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 0,8M. Sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí A gồm N2O và NO2 có tỉ khối so với H2 là 22,25 và dung dịch B.
a. Tính V (đktc)

b. Tính CM các chất trong dung dịch B.

Lời giải:

 nFe=5,656=0,1(mol)nHNO3=0,5.0,8=0,4(mol)

a. Đặt x, y lần lượt là số mol của N2O và NO2.

PTHH xảy ra:

8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (1)

Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (2)

Theo PTHH (1), (2), nFe=83nN2O+13nNO2=83x+13y=0,1(*)

Tỉ lệ thể tích các khí trên là:

Gọi a là thành phần % theo thể tích của khí N2O

Vậy (1 – a) là thành phần % của khí NO2

Ta có: 44a + 46(1 – a) = 22,25.2 = 44,5

→ a = 0,75 hay % của khí N2O là 75% và của khí NO2 là 25%

Tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol nên x = 3y (**)

Giải (*), (**) ta được x = 0,036, y = 0,012

Vậy thể tích của các khí thu được là:

V = ( 0,012 + 0,036).22,4 = 1,08 (l)

b.

  nHNO3phanung=10nN2O+2nNO2                        =10.0,036+2.0,012                        =0,384(mol)nHNO3du=0,40,384=0,016(mol)

Vậy nồng độ các chất trong dung dịch là:

CMFe(NO3)3=0,10,5=0,2MCMHNO3=0,0160,5=0,032M

Câu 19: Cho 5,76 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl vừa đủ, phản ứng kết thúc thu được 0,48 gam khí hiđro. Kim loại M là?

A. Mg;

B. Ca;

C. Fe;

D. Ba.

Lời giải:

Đáp án đúng là: nH2=0,482=0,24(mol)

Gọi hoá trị của kim loại M là n ( )

PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

Theo phương trình: nM=2nnH2=0,48n(mol)

 nM=5,76MM=0,48n(mol)MM=5,760,48n=12n(g/mol)

Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol)

Vậy M là magie (Mg).

Câu 20: Cho 58,5 gam kim loại Y phản ứng với hỗn hợp gồm O2 và N2 có tỉ khối so với H2 là 15,6. Sau phản ứng còn lại 6,72 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 15. Xác định Y?

Lời giải:

Sau phản ứng, hỗn hợp khí gồm O2 (dư) và N2

Gọi  nO2du=a(mol);nN2=b(mol)

Ta có :

nkhí = a + b = 6,7222,4  = 0,3 (mol)
mkhí = 32a + 28b = 0,3.15.2 = 9(gam)
a = 0,15; b = 0,15

Gọi  nO2bandau=a(mol)

Ta có :

mkhí mO2+mN2

32a + 0,15.28 = (a + 0,15).15,6.2
a = 0,6
⇒ nO2phanung = a − 0,15 = 0,6 − 0,15 = 0,45(mol)

Gọi hóa trị của Y là n

4Y + nO  t°2Y2On
Theo phương trình, ta có :

nY=4nnO2=4n.0,45=1,8n(mol)

mY=1,8n.MY=58,5MY=652n

Với n =1thì MY = 32,5 (loại)

Với n = 2 thì MY = 65 (Zn)
Với n = 3 thì MY = 97,5 (loại)
Vậy Y là kim loại Zn (kẽm).

Câu 21: Cho 6,2 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với H2O thu được 2,24 lít khí (đktc).

a. Xác định 2 kim loại kiềm

b. Tính khối lượng 2 hiđroxit thu được

c. Tính V dung dịch H2SO4 1M cần trung hòa hết 2 hiđroxit này.

Lời giải:

a) 2M + 2H2O → 2MOH + H2

Cho 6,2 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với H2O (ảnh 1)

→ A: Natri (Na), B: Kali (K)

b) Hỗn hợp: Na (a mol), K (b mol) 23a+39b=6,2a2+b2=0,1a=0,1b=0,1

nNaOH = nNa = 0,1 (mol)

mNaOH = 0,1.40 = 4 (g)

nKOH = nK = 0,1 (mol)

mKOH = 0,1.56 = 5,6 (g)

c. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O

nH2SO4=nNaOH+nKOH2=0,1(mol)VH2SO4=0,11=0,1(l)=100(ml)

Câu 22: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là

A. 42%;

B. 28%;

C. 50%;

D. 56%.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Bảo toàn nguyên tố C, ta có:

nCO2=nK2CO3+nKHCO3=0,075(mol)%nCO2=0,075.22,46.100%=28%

Câu 23: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M, thu được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:

A. 1,344;

B. 0,896;

C. 15,933;

D. 0,672.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

nCu = 0,1 mol;  nH+= 0,24 mol; nNO3  = 0,12 mol.

3Cu + 8H+ + 2NO3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O

 H+ hết  nNO = 0,06 mol  V = 1,344 lít. 

Câu 24: Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng hết với 3 lít dd HNO3 1M thu được 13,44 lít NO (đkc).

a/. Tính khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu ?

A. 2,4;

B. 4,0;

C. 6,0;

D. Kết quả khác.

b/ Tính nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng ? Biết thể tích dung dịch không thay đổi.

A. 4M; 1,8M;

B. 1,5M; 1M;

C. 2M; 4M;

D. 0,31M; 0,18M.

Lời giải:

a/ Đáp án đúng là: A

a/ nNO = 0,6 (mol)

→ ne nhận = 3nNO = 1,8 (mol)

→ nCu = ne nhận : 2 = 0,9 (mol)

→ mCu = 0,9.64 = 57,6 (g) → mCuO = 60 – 57,6 = 2,4 (g).

b/ Đáp án đúng là: D

b/ nCuO = 0,03 (mol)

nCu(NO3)2=nCu+nCuO=0,93(mol)CMCu(NO3)2=0,933=0,31M

nHNO3= ne nhận + nNO + 2nCuO = 1,8 + 0,6 + 2.0,03 = 2,46 (mol)

nHNO3 = 3 – 2,46 = 0,54 (mol)

Câu 25: Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho các chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thu được 7 chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh họa.

Lời giải:

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S↑

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O

CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2↑ + H2O

9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO↑+ 6H2O

CaC2 + 2HCl → CaCl2 + CH≡CH↑

Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4

Na2O2 + 2HCl → 2NaCl + H2O + ½ O2

Câu 26: Cho 7,75 gam photpho tác dụng với một lượng O2 thích hợp thu được 16,15 gam hỗn hợp chất rắn X (chỉ chứa hợp chất). Khối lượng của chất có khối lượng lớn nhất trong X là:

A. 11,36 gam;    

B. 5,5 gam;

C. 10,65 gam;    

D. 9,94 gam.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Hỗn hợp rắn X gồm P2O5 (x mol) và P2O3 (y mol);

2x+2y=0,25142x+110y=16,15x=0,075y=0,05

 = 0,075.142 = 10,65 gam.

Câu 27: Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Lời giải:

1,

2Al+6HCl2AlCl3+3H2a......................................1,5a(mol)Mg+2HClMgCl2+H2b.......................................b(mol)

2, Đặt a = nAl, b = nMg

nH2=0,4(mol)
Ta có:

27a+24b=7,81,5a+b=0,4a=0,2b=0,1
→ nAl = 0,2 mol → mAl = 5,4 (g)

→ %Al = 69,23%, %Mg= 30, 76%

3, mmuối = mAlCl3+mMgCl2  = 0,2.133,5 + 0,1. 95 = 36,2 (g).

Câu 28: Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng.

A. 0,8 mol;

B. 0,4 mol;

C. 0,3 mol;

D. 0,25 mol.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Nhận xét: Kim loại + HCl → muối + H2

Ta có: mdung dịch tắng = mkim loại – mkhí thoát ra

= 7,8 – 7 = 0,8 (gam) nH2=0,4(mol)

Áp dụng bảo toàn nguyên tố H: nHCl=2nH2=0,8(mol)

Câu 29: Cho 78g một kim loại A tác dụng với khí clo dư tạo thành 149g muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hoá trị I.

Lời giải:

2A + Cl2 → 2ACl ( vì A hóa trị I → ACl)

2         1          2    ( mol)

Ta có: nA = nACl

78MA=149MA+35,5

→ MA = 39 (g/mol)

Vậy A là kali (K). 

Câu 30: Cho 24,8 gam hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% (D = 1,1g/ml). Khi phản ứng kết thúc người ta thu được 4,48 lít khí ở đktc.

a) Tính khối lượng thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hỗn hợp.

b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng.

Lời giải:

Khí thu được sau phản ứng là: CO2

nCO2=4,4822,4=0,2(mol)

1. MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2

 0,2 ← 0,4 ← 0,2 0,2 (mol)

 mMgCO3=0,2.84=16,8(g)

→ mMgOmhhmMgCO3= 24,8 - 16,8 = 8 (g) 

nMgO=840=0,2(mol)

2. MgO + 2HCl→ MgCl2 + H2O

 0,2             → 0,4 → 0,2 (mol)

nHCl = 0,4 + 0,4 = 0,8 ( mol) 

mHCl = n.M = 0,8. 36,5 = 29,2 (g)

a) mddHCl=29,220.100=146(g)

VddHCl = n.22,4 = 0,8.22,4 = 17,92 (l)

 b) mMgCl2 = n.M = (0,2 + 0,2).95 = 38(g)

mdd sau phản ưng = mhh đầu + mddHCl - mCO2= 24,8+ 146 - 0,2. 44 = 162(g) 

C%ddMgCl2=38162.100%23,46%

Câu 31: Cho 20,8 gam hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng 2M, thu đc 4,48 lít khí CO2 (đktc).

a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng.

Lời giải:

a. nCO2= 0,2 mol

1. MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

2. MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2

Ta có: nMgCO3 = nCO2 = 0,2 mol →mMgCO3 = 16,8 g

→ mMgO = 4 g.

b. nMgO = 0,1 mol → nH2SO4=nH2SO4(1)+nH2SO4(2) = 0,3 mol

→ V = 6,72 lít.

Câu 32: Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 thoát ra.

a) Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp khí thu được.

b) Tính tỉ khối hỗn hợp khí so với hiđro?

c) Nồng độ của dd HNO3 đã dùng là bao nhiêu?

Lời giải:

Ta có: 

nCu=8,3264=0,13(mol)

Gọi số mol NO; NO2 lần lượt là x; y (mol)

→x + y = 4,92822,4=0,22(mol)

Bảo toàn e:

3nNO+nNO2=2nCu

→ 3x + y = 0,13.2 = 0,26

Giải được: x = 0,02; y = 0,2

Vậy: 

NO: 0,02 mol; NO2: 0,2 mol

b. Ta có: 

mhh = 0,02.30 + 0,2.46 = 9,8 gam.

M¯hh=9,80,22=44,54

dhh/H2=44,542=22,27

c. nCu(NO3)2=nCu=0,13(mol)

Bảo toàn N:

nHNO3=2nCu(NO3)2+nNO+nNO2= 0,13.2 + 0,02 + 0,2 = 0,48 mol.

CMHNO3=0,480,24=2M

Câu 33: Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500ml dung dịch HCl 2M.

a) Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư.

b) Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc. Hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu.

c) Tính thể tích đồng thời của 2 dung dịch KOH 2M và Ba(OH)2 1M cần dùng để trung hòa lượng axit dư.

Lời giải:

a, Ta có 500 ml = 0,5 lít

→ nHCl = 0,5.2 = 1 (mol)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

x…... 2x…….. x……….x (mol)

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

y….. 2y…….. y………y (mol)

→ 2x + 2y = 1 → 2( x + y ) = 1→ x + y = 0,5

Ta có 24x + 24y < 24x + 65y < 65x + 65y

Þ nhỗn hợp max = 8,424x+24y=8,424(x+y)=8,424.0,5=0,7(mol)

Mà nHCl = 1 (mol)

→ 1 > 0,7 → nHCl > nhỗn hợp max

→ Sau phản ứng axit vẫn còn dư.

b. Ta có nH2=4,4822,4=0,2(mol)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1)

x…... 2x…….. x……….x (mol)

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2)

y….. 2y…….. y………y (mol)

24x+65y=8,4x+y=0,2x=23205y=18205

Theo định luật bảo toàn khối lượng

→ mhỗn hợp = mmuối + mH2- mHCl

= mMgCl2+mZnCl2+mH2 - mHCl

= 95.23205+ 136.18205 + 0,2.2 - 0,4.36,5 = 9,4 (g).

Câu 34: Cho 8,1g gam hỗn hợp Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thấy thoát ra V lít khí NO2 (đktc) duy nhất.

a/ Viết phương trình hóa học.

b/ Tính thể tích khí, khối lượng thu được sau phản ứng.

Lời giải:

a) nAl=8,127=0,3(mol)

Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

0,3….1,8………0,3………..0,9 (mol)

b) VNO2=0,9.22,4=20,16(l)

mmuối = mAl(NO3)3=0,3.213=6,39(g)

Câu 35: Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4g muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.

Lời giải:

Gọi nguyên tử khối của kim loại A là A.

Phương trình hóa học của phản ứng:

2A + Cl2 → 2ACl

mA = 9,2g; mACl = 23,4g.

Có nA = nACl

nA=9,2MA,nACl=23,4MA+35,5

9,2. (MA + 35,5) = MA. 23,4.

MA = 23. Vậy kim loại A là Na.

Câu 36: Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3. Phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn thu được là nhiêu?

Lời giải:

Quy tắc α:

Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3 (ảnh 1)

→Mg dư

nMg=12nFe3+=0,3.12=0,15(mol)

nMg dư = 0,4 – 0,15 = 0,25 (mol)

Cho 9,6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol Fe(NO3)3 (ảnh 1)

→Mg dư

BT e:

nMg(Mg2+)=nCu=nCu2+=0,2(mol)

nMg dư = 0,25 – 0,2 = 0,05 (mol)

Mg+Fe2+Mg2++Fe

nMg<nFe2+

Fe2+ 

BT e:

nFe = nMg = 0,05 (mol)

Bảo toàn Fe: nFe2+=nFe3+=0,3(mol)

mrắn = 0,05.56 + 0,2.64 = 15,6 (g).

Câu 37: Cho 9,6 gam một kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy không có khí thoát ra. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A có đun nóng thu được 2,24 lít khí ở (đktc). M là?

Lời giải:

Gọi Kim loại nhóm IIA cần tìm là R có hóa trị II.

Khi cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với NaOH, có khí thoát ra sản phẩm có NH4NO3.

PTHH:

NH4NO3 + NaOH → NH3 + H2O + NaNO3

nNH4NO3=nNH3=2,2422,4=0,1(mol)

Áp dụng định luật bảo toàn e, ta có

N+5+8eN+3 (NH4NO3)

Vậy n e nhận = 8nNH4NO3 = 0,1.8 = 0,8 mol

R0R+2+2e

nR=ne2=0,82=0,4(mol)

Có mR = 0,4.MR = 9,6

MR=9,60,4=24(g/mol)( Magie)

Vậy kim loại cần tìm là Mg.

Câu 38: Hòa tan 9,4 gam kali oxit vòa nước thu được 200ml dung dịch A.

a. Tính nồng độ mol dung dịch A thu được.

b. Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng d =1,14(g/ml) để trung hòa hết dung dịch A?

Lời giải:

a) nK2O=9,494=0,1(mol)

VddA = 200 ml = 0,2 lít

PTHH: K2O + H2O → 2KOH (1)

nKOH = 0,1.2 = 0,2 (mol)

→CM ddA = CM KOH = 0,20,2=1M

b) PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O

nH2SO4=0,22=0,1(mol)

mH2SO4=0,1.98=9,8(g)

mddH2SO4=9,8.10020=49(g)

VddH2SO4=491,1442,982(ml)

Câu 39: Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dung dịch HCl (Cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít H2 (đktc).

a. Viết các phương trình hoá học?

b. Tính a?

Lời giải:

a, 2A + 2xHCl → 2AClx + xH2

2B + 2yHCl → 2BCly + yH2

b, nH2=8,9622,4=0,4(mol)

Theo PTHH, nHCl=2nH2=2.0,4=0,8(mol)

mH2=0,4.2=0,8(g)

mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 (g)

Bảo toàn khối lượng: a = 67 + 0,8 − 29,2 = 38,6 (g).

Câu 40: Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,316 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỉ khối so với khí hiđro là 20,143. Tính a?

Lời giải:

nY=3,31622,4=0,14(mol)

MY = 20,143.2 = 40,286

→ mY = 40,286.0,14 = 5,64 (g)

Gọi số mol NO2, NO lần lượt là a và b (mol)

Ta có hệ phương trình:

a+b=0,1446a+30b=5,64a=0,09b=0,05

Gọi số mol FeO, CuO, Fe2O3 là x (mol)

Theo bảo toàn e ta có: nFeO=nNO2+3nNO

→ x = 0,09 + 3.0,05 = 0,24 (mol)

nFeO=nCuO=nFe2O3=0,24(mol)

→ m = 0,24.72 + 0,24.80 + 0,24.160 = 74,88 (g).

Câu 41: Cho a gam kim loại M tác dụng hết với 65,7 gam dung dịch HCl 10% thu được 2,576 lít (đktc) khí H2 và dung dịch X chứa 16,21 gam chất tan. Kim loại M là?

Lời giải:

mHCl=65,7.10100=6,57(g)nHCl=6,5736,5=0,18(mol)

nH2=2,57622,4=0,115(mol)

Gọi hoá trị của kim loại M là n (1n3)

PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (1)

Theo PTHH (1): nHCl phản ứng = 2nH2

Mà theo đề bài nHCl < 2nH2nên kim loại M có xảy ra phản ứng với nước:

2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2 (2)

Theo PTHH (1) 

nH2=12nHCl=12.0,18=0,09(mol)

nH2(2)=0,1150,09=0,025(mol)

Theo PTHH (1): 

nMCln=1nnHCl=0,18n(mol)mMCln=0,18n.(MM+35,5n)(g)

Theo PTHH (2): 

nM(OH)n=2nnH2=0,05n(mol)mM(OH)n=0,05n.(MM+17n)(g)

Dung dịch X chứa 16,21 gam chất tan nên ta có:

0,18n.(MM+35,5n)+0,05n.(MM+17n)=16,21→ MM = 39n

Với n = 1 thì MM = 39 (g/mol)

Vậy M là kali (K).

Câu 42: Cho A là dung dịch H2SO4 có nồng độ a (M). Trộn 500 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch KOH 2M, thu đuợc dung dịch D. Biết 1/2 dung dịch D phản ứng vừa đủ với 0,39 gam Al(OH)3.

1) Tìm giá trị của a?

2) Hòa tan 2,668 gam hỗn hợp B gồm Fe3O4 và FeCO3 cần vừa đủ 100 ml dung dịch A. Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp B?

Lời giải:

1)    1) nH2SO4=0,5a(mol); nKOH = 0,2.2 = 0,4 (mol)

nAl(OH)3=0,3978=0,005(mol)

Trường hợp 1: H2SO4

H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

0,2……..0,4

nH2SO4 = 0,5a – 0,2 (mol) →12nH2SO4= 0,25a – 0,1 (mol)

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O

0,005………0,075

→ 0,25a – 0,1 = 0,075 → a = 0,43

Trường hợp: KOH dư

H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

0,5a……..a

nKOH dư = 0,4 – a (mol) → 12nKOH= 0,2 – 0,5a (mol)

Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O

0,005…….0,005

→ 0,2 – 0,5a = 0,005 →a = 0,39

b) Vì A tác dụng với Fe3O4 và FeCO3 →dung dịch A chứa H2SO4 dư, chọn trường hợp 1: a = 0,43

nH2SO4 trong 100 ml dung dịch A = 0,1.0,43 = 0,043 (mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

x……….4x

FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + H2O + CO2

y………..y

mhhB = 2,668 (g) → 233x + 116y = 2,668 (1)

nH2SO4= 0,043 (mol) → 4x + y = 0,043 (2)

Giải (1) và (2), ta được: x = 0,01; y = 0,003

mFe3O4=0,01.232=23,2(g)mFeCO3=0,003.116=0,348(g)

Câu 43: Cho 2 nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số n + l bằng nhau: trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn số lượng tử chính của B. Tổng đại số của bộ 4 số lượng tử của e cuối cùng của nguyên tử B là 4,5.

a) Hãy xác định bộ 4 số lượng tử của e cuối cùng của A, B

b) Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố A, B.

Lời giải:

a) Do A và B là hai nguyên tử kế tiếp, lại có nA > nB (theo đề) nên nA - nB = 1, nghĩa là A nằm đầu chu kỳ mới và B nằm cuối chu kỳ cũ.

A và B có tổng số n + l bằng nhau lên lB  - lA = 1.

Vì A nằm đầu chu kỳ mới nên lA = 0 (phân lớp s), ml(A) = 0, ms(A) = +1/2.

Þ lB = 1.

Theo đề B có nB + lB + ml(B) + ms(B) = 4,5.

Do electron (e) cuối cùng có ms = -1/2, giá trị ml = l;

Vậy B có nB  + 2lB -1/2 = 4,5 hay nB = 3; nA = 4.

Vậy bộ số lượng tử của A (4, 0, 0, +1/2) và B (3, 1, +1, -1/2).

b) Cấu hình electron của A: 1s22s22p63s23p64s1.

Cấu hình electron của B: 1s22s22p63s23p6

Câu 44: Cho các phát biểu sau:

(a) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất kết tủa và có khí thoát ra.

(b) Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.

(c) Để khử chua cho đất và tăng năng suất cây trồng cần trộn vôi với đạm ure để bón.

(d) Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hoá học.

Số phát biểu đúng là

A. 1.                     B. 4.                     C. 2.                     D. 3.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Phát biểu (a) và (b) đúng.

Câu 45: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A.8.88 gam;

B.13.92 gam;

C.6.52 gam;

D.13.32 gam.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

nMg = 0,09 mol

nNO = 0,04 mol

Nhận thấy: 2nMg > 3nNO sản phẩm khử chứa NH4NO3

Bảo toàn electron: 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3

nNH4NO3=0,09.20,04.38=7,5.103(mol)

Muối khan gồm:

Mg(NO3)2: 0,09 mol; NH4NO3: 7,5.10-3 mol

mmuối = 0,09.148 + 7,5.10-3.80 = 13,92 gam.

Câu 46: Cho biết năng lượng liên kết H – H là 436 kJ mol-1. Hãy tính năng lượng cần thiết (theo eV) để phá vỡ liên kết trong một phân tử H2, cho biết 1 eV = 1,602 × 10-19 J.

Lời giải:

1 mol H2 chứa 6,02 × 1023 phân tử H2.

436 kJ = 436 × 103 J.

Năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết trong một phân tử H2 là:

E=436.1036,02.1023=7,24.1019J

Năng lượng cần thiết (theo eV) để phá vỡ liên kết trong một phân tử H2 là:

7,24.10191,602.1019=4,52(eV)

Câu 47: Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử.

Lời giải:

Ta có: 2Z + N = 58

Kết hợp:

583,222Z58318Z19,3Z=18;Z=19

Nếu Z = 18 → N = 22 → A = 40 (Loại)

Nếu Z = 19 → N = 20 → A = 39 (Nhận)

→Nguyên tử A có 19p, 19e, 20n.

Câu 48: Cho biết nguyên tử khối trung bình của Iriđi là 192,22. Iriđi trong tự nhiên có hai đồng vị là 191Ir và 193Ir. Phần trăm số nguyên tử của 193Ir là

A. 39,0%;

B. 78,0%;

C. 22,0%;

D. 61,0%.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Gọi thành phần phần trăm của 191Ir và 193Ir lần lượt x, y

Ta có hệ :

x+y=100192,22=191x+193y100x=39y=61

Phần trăm số nguyên tử của 193Ir là 61%.

Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng sau:

K + O2 → K2O

a. Lập phương trình hoá học.

b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng.

c. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất trong phản ứng.

Lời giải:

a. 4K + O2 → 2K2O

b. Tỉ lệ số nguyên tử K : Số phân tử O2 : Số phân tử K2O là 4 : 1 : 2.

c. Tỉ lệ số nguyên tử K: Số phân tử O2 là 4 : 1

Tỉ lệ số phân tử O2: Số phân tử K2O là 1 : 2.

Câu 50: Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí X (gồm CO2 và NO2). Tỉ khối hơi của X so với H2 là:

A.   22,5;

B.    22,8;

C.    22,2;

D.   22,75.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

C+ 4HNO3 đặc nóng→ CO2 + 4NO2 + 2H2O

Đặt số mol CO2 là x mol → nNO2= 4x mol

→mhh = mCO2+mNO2 = 44x+ 46.4x = 228x (g)

Và nhh= nCO2+nNO2= x + 4x = 5x (mol)

MX¯=mhhnhh=228x5x=45,6dX/H2=45,62=22,8

Xem thêm các câu hỏi ôn tập Hóa học chọn lọc, hay khác:

1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án (Phần 10)

1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án (Phần 11)

1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án (Phần 12)

1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án (Phần 13)

1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án (Phần 14)

1 679 12/08/2023