1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án (Phần 9)
Bộ 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án Phần 9 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Hóa.
1000 câu hỏi ôn tập Hóa (Phần 9)
Câu 1: HNO3 tác dụng được với tập hợp tất cả các chất nào trong các dãy sau:
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
HNO3 không phản ứng với CO2; NaNO3, Na2SO4 → loại A, B, C.
8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O.
Câu 2: Xét phản ứng: R + HNO3 → R(NO3)n + NO + H2O
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Quá trình oxi hoá:
Quá trình khử:
Phương trình phản ứng: 3R + 4nHNO3 → 3R(NO3)n + nNO + 2nH2O.
Lời giải:
C6H5NH2 + 3Br2 → Br3C6H2NH2 ↓ + 3HBr
nkết tủa = 16,5 : 330 = 0,05 mol = nanilin
→ manilin = 0,05.93 = 4,65 gam
Câu 4: Vật liệu là gì? Vật liệu được phân thành những loại nào?
Lời giải:
Vật liệu là chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo để làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
- Ví dụ:
+ Gỗ là vật liệu làm ra bàn, ghế, tủ,...
+ Thủy tinh là vật liệu làm ra cốc, ly, kính ô tô,...
+ Nhựa là vật liệu để làm ra chai, lọ, vỏ bút, vỏ dây điện, xô, chậu, đồ chơi lego,...
- Phân loại:
+ Dựa vào nguồn gốc vật liệu được chia thành: vật liệu tự nhiên (có sẵn trong tự nhiên) như gỗ, đá … và vật liệu nhân tạo (do con người tạo ra) như thủy tinh, nhựa …
+ Dựa vào công dụng vật liệu được chia thành: vật liệu xây dựng, vật liệu cơ khí, vật liệu điện tử, vật liệu sinh học, vật liệu silicate,...
Câu 5: Tương tác giữa electron và một hạt nhân cô lập là:
B. Có thể là lực hút hoặc lực đẩy;
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Lời giải:
PTHH:
Vì các khí đo ở cùng điều kiện nên theo PTHH:
lý thuyết =
Hiệu suất phản ứng:
Câu 7: Oxit nào sau đây tác dụng với CO2 tạo muối cacbonat?
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
- Dùng NaOH từ từ đến dư thì:
+ Với NH4NO3 có khí mùi khai thoát ra
NH4NO3 + NaOH → NH3↑ + NaNO3 + H2O
+ Với Al(NO3)3 có kết tủa sau đó tan khi NaOH dư.
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
+ Với Fe(NO3)3 có kết tủa màu đỏ nâu xuất hiện
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaNO3
+ Với Cu(NO3)2 có kết tủa màu xanh lam xuất hiện
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3
+ Với Fe(NO3)2 có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện và để kết tủa Fe(OH)2 ngoài không khí hoá nâu đỏ
Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaNO3
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
+ Với Mg(NO3)2 có kết tủa màu trắng xuất hiện, kết tủa không tan khi NaOH dư.
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaNO3
+ Với NaNO3 không có hiện tượng
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi % số nguyên tử của hai đồng vị là 107Ag và 109Ag lần lượt là x% và y%.
Ta có:
→ Phần trăm số nguyên tử của đồng vị là 107Ag là 52%.
Câu 10: Tìm hóa trị của lưu huỳnh trong các trường hợp sau:
Lời giải:
a) Gọi hóa trị của S trong SO2 là a (a > 0)
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
a. 1 = II. 2 → a = IV
Vậy hóa trị của S trong SO2 là IV
b) Gọi hóa trị của S trong SO3 là b (b > 0)
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
b. 1 = II. 3 → b = VI
Vậy hóa trị của S trong SO3 là VI
c) Gọi hóa trị của S trong H2S là c (c > 0)
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
I. 2 = c. 1 → c = II
Vậy hóa trị của S trong H2S là II.
Câu 11: Nhận biết các chất bằng phương pháp hoá học: KCl, K2CO3, MgSO4, Mg(NO3)2?
Lời giải:
- Trích các mẫu thử.
- Dùng HCl để nhận biết các dung dịch:
+ Dung dịch nào có khí thoát ra là K2CO3 vì
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑
+ Các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì.
- Dùng AgNO3 để nhận biết tiếp:
+ Dung dịch nào cho kết tủa trắng là KCl hoặc MgSO4 vì:
AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3
2AgNO3 + MgSO4 → Ag2SO4↓ + Mg(NO3)2
+ Dung dịch không có hiện tượng gì là: Mg(NO3)2
- Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch còn lại:
+ Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì là MgSO4
BaCl2 + MgSO4 → BaSO4↓ + MgCl2
+ Dung dịch không có hiện tượng gì là KCl.
Chú ý: Ag2SO4 là chất ít tan có màu trắng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Đồng vị Y hơn X một nơtron nên MY = 24 + 1 = 25
Giả sử có 5 mol hỗn hợp X, Y thì theo tỉ lệ nguyên tử, ta có:
Câu 13: Nêu hiện tượng và viết phương trình
Lời giải:
a)
b) 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
Khí X là SO2
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr.
Câu 14: Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Tìm điện tích hạt nhân của R?
Lời giải:
Theo đề bài ra, ta có:
Z = p = 35.
Điện tích hạt nhân: +Z = +35.
(b) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2.
(c) Có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5e.
(d) Tổng số electron trên phân lớp p là 8.
(e) Tổng số electron trên phân lớp s là 6.
Lời giải:
a) 1s22s22p63s23p5;
b) 1s22s22p63s23p64s2;
c) 1s22s22p63s23p3;
d) 1s22s22p63s23p2;
e) Nguyên tố có cấu hình từ: 1s22s22p63s2 đến 1s22s22p63s23p6 đều thoả mãn;
Câu 16: Một cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Tìm số p, e, n trong R3+?
Lời giải:
Vì cation R3+ có tổng số hạt là 37 nên ta có:
p + e + n – 3 = 37 mà p = e nên 2p + n – 3 = 37 → 2p + n = 40 (1)
Tỉ số hạt e đối với n là 5/7 nên (2)
Giải hệ (1), (2) ta được: p = e = 13, n = 14.
Vậy trong R3+ gồm p = 13, e = 10, n = 14.
Câu 17: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các lọ hoá chất mất nhãn sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4?
Lời giải:
- Trích các mẫu thử ra ống nghiệm, có đánh số lần lượt.
- Dùng giấy quỳ tím nhận biết các dung dịch:
+ Dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H2SO4
+ Dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là KOH
+ Dung dịch nào không làm giấy quỳ tím chuyển màu là K2SO4 hoặc KCl.
- Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch còn lại:
+ Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4
PTHH: K2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2KCl
+ Dung dịch nào không có hiện tượng gì là KCl.
Câu 18: Cho cấu hình của Zn2+ là [Ar]3d10. Vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn là
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Zn ⟶ Zn2+ + 2e
Cấu hình của Zn2+ là [Ar]3d10.
⇒ Cấu hình electron của Zn là [Ar]3d104s2.
⇒ Nguyên tử Zn có 30 electron phân bố trên 4 lớp electron và electron hóa trị bằng 2.
⇒ Nguyên tố Zn nằm ở ô 30, chu kì 4, nhóm IIB.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2.
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Nguyên tử của nguyên tố X là nguyên tố d thuộc chu kì 4, nhóm IIB.
⇒ Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp d, có 4 lớp electron và 2 electron hóa trị.
⇒ Cấu hình electron của nguyên tử X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2.
Câu 20: Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc 1 chứa 31,11% nitơ. Công thức phân tử của X là:
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Amin đơn chức X có dạng RNH2
(C2H5)
Vậy R là C2H5NH2
Câu 21: Cho khối lượng nguyên tử của đồng là 64u.
a. Tính khối lượng tuyệt đối của đồng bằng gam.
b. Tính số nguyên tử đồng có trong 2,88 kg đồng.
(cho biết 1 mol nguyên tử chứa 6,02.1023 nguyên tử)
Lời giải:
a. Khối lượng tuyệt đối của đồng bằng gam là:
mCu = 64. 0,16605.10-23 = 10,6272. 10-23 (g)
b.
Số nguyên tử đồng có trong 2,88 kg đồng là:
45. 6,02.1023 = 270,9.1023 (nguyên tử).
Lời giải:
Al, Fe thụ động trong HNO3 đặc nguội, chỉ có Cu phản ứng nên chất rắn B không tan là Al, Fe
Phương trình: Cu + 4HNO3 (đặc, nguội) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0,6……………………………….1,2 (mol)
mCu = 0,6. 64 = 38,4 (g)
m = mB = 68,7 – 38,4 = 30,3 (g)
Lời giải:
Trong hợp kim đồng và thiếc có khối lượng 22 kg, chứa 75% đồng nên đồng có khối lượng là:
Khối lượng hợp kim đồng và thiếc sau khi thêm thiếc nguyên chất vào (đồng vẫn giữ nguyên khối lượng) là:
Khối lượng thiếc nguyên chất đã thêm vào là: 25,78125 – 22 = 3,78125 (kg)
Vậy phải thêm vào đó 3,78125 kg thiếc nguyên chất để được một hợp kim mới có chứa 64% đồng.
Câu 24: Viết phương trình ion thu gọn của phương trình:
Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → 2NH3 + CaCO3 + 2H2O
Lời giải:
Chú ý: Cách viết phương trình ion thu gọn:
Bước 1: Viết phương trình phân tử
Bước 2: Từ phương trình phân tử, chuyển các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion; các chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu để nguyên dưới dạng phân tử.
Bước 3: Lược bỏ đi các ion giống nhau ở 2 vế.
Câu 25: Nhận biết NaOH, H2SO4, Na2SO4, HCl?
Lời giải:
Trích các mẫu thử ra ống nghiệm, có đánh số lần lượt
Cho quỳ tím vào mỗi mẫu:
+ Mẫu làm cho quỳ tím hoá đỏ là HCl hoặc H2SO4
+ Mẫu làm cho quỳ tím hoá xanh là NaOH
+ Mẫu không làm cho quỳ tím chuyển màu là Na2SO4
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu làm quỳ tím hoá đỏ
+ Mẫu nào tạo kết tủa trắng là H2SO4
+ Mẫu nào không có hiện tượng gì là HCl
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Câu 26: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi công thức cần tìm là PxOy
Theo quy tắc hoá trị, ta có: V. x = II. y
Vậy công thức cần tìm là P2O5
Câu 27: Viết các phương trình hóa học:
b) Điều chế MgCl2 từ mỗi chất sau: Mg, MgSO4, MgO, MgCO3.
(Các hóa chất cần thiết coi như có đủ).
Lời giải:
a) Sơ đồ chuyển hóa: Cu → CuO → CuSO4
Phương trình hóa học:
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Hoặc:
b) Cho các chất Mg, MgO, MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl, cho MgSO4 tác dụng với BaCl2 ta thu được MgCl2.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O
MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓.
Câu 28: Cân 1 kg gạo với 2 kg nước rồi cho vào nồi nặng 0,5 kg sau khi cơm chín đen nồi đi cân nặng 3,5 kg
a) Định luật bảo toàn khối lượng có áp dụng cho trường hợp này ko?
Lời giải:
a) Khối lượng của nồi cơm nhỏ hơn tổng khối lượng của nồi, gạo, nước; điều này là do khi đun, một lượng nước đã hóa hơi và bay ra khỏi nồi. Vì vậy định luật bảo toàn về khối lượng áp dụng đúng cho trường hợp này.
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng
1 + 2 + 0,5 - 0,2 = 3,3 (kg)
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
VX = 0,3 lít
→ Thể tích mỗi dung dịch axit thành phần là 0,1 lít
Để trung hòa thì:
Có:
→ V = 250 ml.
Lời giải:
Gọi X là số khối đồng vị nhẹ nhất
→ Số khối đồng vị thứ 2 là X + 1
→ Số khối đồng vị nặng nhất là X + 2
Ta có: Tổng số khối của 3 đồng vị là 51 nên có:
X + X + 1 + X + 2 = 51 → X= 16
Mà đồng vị nhẹ nhất có số p bằng số n nên số p của đồng vị nhẹ nhất là 8
Số hạt n trong đồng vị nặng nhất là: 18 – 8 = 10.
Lời giải:
Phương trình phân tử: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Phương trình ion đầy đủ:
Phương trình ion thu gọn:
Câu 32: Trong phân tử HNO3 tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là: (Cho )
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Tổng số hạt mang điện trong HNO3 là: 2. 1 + 2. 7 + 2. 8. 3 = 64 hạt (Số p = số e)
Tổng số hạt không mang điện trong HNO3 là: 0 + 7 + 8. 3 = 31 hạt
Vậy trong phân tử HNO3 tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là: 64 – 31 = 33 hạt.
Câu 33: Sự kết tinh của muối ăn là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học?
Lời giải:
Sự kết tinh của muối ăn là hiện tượng vật lý do chỉ có sự thay đổi trạng thái của chất, không có sự tạo thành chất mới.
Câu 34: Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn cho các phản ứng (nếu có):
Lời giải:
a) Fe2(SO4)3 + AlCl3 → không xảy ra phản ứng
b) Phương trình phân tử:
Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3
Phương trình ion rút gọn:
Câu 35: Số phân tử trong 1 mol SO2 là:
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Số phân tử trong 1 mol SO2 là: 1. 6.1023 = 6.1023 phân tử.
Mở rộng:
1 phân tử SO2 có 3 nguyên tử.
Þ 1 mol SO2 có 3. 6.1023 = 18.1023 nguyên tử.
Câu 36: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nguyên tử nào sau đây không đúng?
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Cấu hình electron ở đáp án B là sai, phải là: 1s22s22p63s23p64s2.
Câu 37: Cho 0,06 mol Fe vào dung dịch HNO3. Số mol HNO3 tối thiểu để hoà tan lượng Fe trên là:
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Do đề bài tính số mol HNO3 tối thiểu nên sẽ tạo ra
Bài này bản chất sẽ có 2 phương trình hoá học như sau:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Nên gặp bài này thì mình sẽ suy ra thẳng là sẽ tạo ra theo phương trình hoá học:
3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
0,06 → 0,16 mol
Vậy số mol HNO3 = 0,16 mol.
Câu 38: Xác định hoá trị của Fe trong Fe3O4?
Lời giải:
Fe3O4 được coi như là hỗn hợp của FeO và Fe2O3 theo tỉ lệ 1:1. Cho nên hóa trị của Fe trong hợp chất đó là có cả II và III.
Hóa trị trung bình của Fe trong hợp chất trên là
Câu 39: Trong phương trình phản ứng:
K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản sau khi cân bằng của các chất tham gia phản ứng là:
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có các quá trình:
Vậy phương trình hoá học:
5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
Tổng hệ số nguyên của chất tham gia phản ứng là: 5 + 2 + 6 = 13.
Câu 40: Phản ứng nào dưới đây cho thấy NO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá?
B. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O;
D. NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Cho thấy NO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa vì số oxi hoá của N tăng từ +4 lên +5 và giảm từ +4 xuống +3 sau phản ứng.
Câu 41: CO2 có tác dụng với O2 không?
Lời giải:
CO2 không tác dụng với O2. Do C trong CO2 đã có số oxi hoá cao nhất +4.
Ngoài ra, nếu CO2 tác dụng với O2 sẽ ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người.
Lời giải:
nHCl = 0,1. 1,5 = 0,15 (mol)
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
Ta có:
Mà nHCl đề cho = 1,5 mol
→ Hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 dư, HCl phản ứng hết
Câu 43: Cân bằng phương trình hoá học:
Lời giải:
a,
b,
Câu 44: Anion có số electron là 10, số nơtron là 8 thì nguyên tử khối của X là:
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Anion có số electron là 10 nên X có số electron là 10 – 2 = 8
Mà số proton bằng số electron nên số proton bằng 8
Vậy nguyên tử khối của X là: 8 + 8 = 16.
Câu 45: Cacbon tác dụng được với các axit nào? Viết phương trình hoá học.
Lời giải:
Cacbon tác dụng được với các axit: H2SO4 đặc, HNO3 đặc.
Phương trình hoá học:
Câu 46: Cho phản ứng hoá học: A + B → C + D
Biết khối lượng của 3 chất tính được khối lượng của chất còn lại như thế nào?
Viết biểu thức tính khối lượng của chất đó.
Lời giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mA + mB = mC + mD
Giả sử biết khối lượng của A, B, C
→ mD = mA + mB - mC
Lời giải:
Khi đốt nóng:
1 gam magie (Mg) kết hợp được với 2,96 gam clo (Cl)
Vậy 24 gam magie (Mg) kết hợp được với clo (Cl)
Nên trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Mg, 2 nguyên tử Cl
Vậy công thức hoá học của hợp chất là MgCl2
Lời giải:
Vậy trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử oxi, 2 nguyên tử Na.
Câu 49: Cho 1 gam NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1 gam HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Phương trình: NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
So sánh: nên NaOH dư, HNO3 phản ứng hết
Dung dịch sau phản ứng gồm có NaNO3 và NaOH dư
Vậy dung dịch sau phản ứng có môi trường bazơ.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Giá trị lớn nhất của V → Sẽ xảy ra trường hợp tạo kết tủa cực đại, sau đó kết tủa tan 1 phần còn lại đúng 0,2 mol.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Hóa chọn lọc, hay khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án
- Wiki Toán | Khái niệm, định lí, tính chất, dạng bài, công thức
- Tuyển tập đề thi + chuyên đề ôn thi Toán Kangaroo các cấp độ (có đáp án 2024)
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Vật lí
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)